.Những hạn chế và bất cập

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán: Trường hợp tại Kiểm toán nhà nước Chuyên ngành Ib (Trang 71 - 75)

3.1.2 .Thực trạng chất lượng kiểm toán của KTNN CNIb

3.1.2.3 .Những hạn chế và bất cập

- Đối với giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

+ Về nhân sự: số lượng KTV tham gia khảo sát ở một số đồn cịn chưa đảm bảo; Việc bố trí các KTV tham gia tổ khảo sát có thể chưa phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị, có kinh nghiệm và am hiểu về đối tượng và đơn vị được kiểm tốn; có khả năng xây dựng KHKT của cuộc kiểm toán.

+ Về thời gian khảo sát: Một số cuộc khảo sát còn chưa đủ đảm bảo để Tổ khảo sát có thể hồn thành thu thập được các thơng tin.

+ Lựa chọn các đơn vị được khảo sát: Các đơn vị khảo sát có đảm bảo là đơn vị đại diện cho hoạt động kinh doanh chính tại các Tập đồn, Tổng cơng ty có thể cịn tình trạng vừa thừa, vừa thiếu.

+ Đề cương khảo sát: Việc thẩm định đề cương khảo sát chưa được chú trọng, dẫn đến có lúc khơng đảm bảo đầy đủ thông tin để đạt được mục tiêu, và trọng tâm kiểm toán.

Từ những bất cập nêu trên dẫn đến thông tin thu thập được chưa đầy đủ, chưa đánh giá được hiệu lực của hệ thống kiểm sốt nội bộ, chưa phân tích được những hạn chế, yếu kém trong cơng tác quản lý tài chính, kế tốn cũng như những vấn đề nổi cộm về tình hình tài chính của đơn vị; vì vậy, nhiều KHKT đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ cịn sơ sài, chưa đầy đủ thông tin cho việc xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán dẫn tới việc nhận xét đánh giá rủi ro kiểm tốn khơng chính xác, việc chọn mẫu kiểm tốn khơng đảm bảo chất lượng kiểm tốn, mẫu chọn bị trùng lắp, thời gian phân bổ và phân công nhiệm vụ khơng hợp lý, kém hiệu quả; ngồi ra, một số KHKT mục tiêu và nội dung kiểm toán chưa phù hợp với hướng dẫn hàng năm của KTNN đối với lĩnh vực kiểm tốn liên quan, thậm chí có KHKT cịn sao chép hồn tồn mục tiêu kiểm tốn chung theo hướng dẫn của KTNN.

+ Việc thực hiện vai trị, chức năng của Trưởng đồn kiểm tốn: Một vài KHKT trình bày cịn sơ sài; mục tiêu và nội dung kiểm tốn chưa bám sát với nhiệm vụ kiểm toán được giao và kế hoạch tổng thể về triển khai KHKT năm được Tổng KTNN phê duyệt; phạm vi, nội dung kiểm tốn khơng phù hợp với mục tiêu và trọng tâm kiểm tốn; Cịn một số cuộc kiểm tốn, công tác phổ biến KHKT của Trưởng đồn chưa đạt chất lượng và hiệu quả; thậm chí có Đồn khơng phổ biến KHKT dẫn tới các Tổ kiểm toán thực hiện kiểm tốn khơng bám sát mục tiêu, trọng yếu và nội dung kiểm toán được xác định trong KHKT của Đồn vì vậy dẫn tới việc triển khai, xây dựng KHKT chi tiết kém hiệu quả do đó làm giảm chất lượng của hoạt động kiểm toán.

- Đối với giai đoạn thực hiện kiểm toán

Việc xây dựng kế hoạch chi tiết: về cơ bản công tác xây dựng KHKT chi tiết của Tổ kiểm toán chưa thực sự được chú trọng, nhiều KHKT cịn mang tính hình thức, chưa tn thủ đầy đủ mẫu biểu quy định của KTNN, chưa phân tích được rủi ro và trọng yếu kiểm tốn. Cịn có tình trạng copy các KHKT chi tiết. Bên cạnh đó, một số Tổ kiểm toán thay đổi KHKT chi tiết nhưng chưa có phê duyệt bằng văn bản của Trưởng đồn, phân cơng cơng việc cho KTV chưa sát với thực tế tại từng đơn vị được kiểm toán.

Cơng tác tự kiểm sốt của các KTV vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt cịn mang tính đối phó, khơng mang tính trách nhiệm cao.

+ Việc thực hiện vai trị kiểm sốt của Tổ trưởng: một số Tổ trưởng chưa thực hiện tốt công tác KSCL kiểm tốn; nhiều Tổ trưởng khơng hướng dẫn, giám sát KTV thực hiện các thủ tục kiểm toán, phương pháp kiểm tốn để thu thập bằng chứng kiểm tốn; do đó nhiều KTV khơng thu thập đầy đủ bằng chứng làm cơ sở pháp lý cho kết luận, kiến nghị kiểm tốn và khơng trích dẫn bằng chứng trong tài liệu hoặc lưu trữ đầy đủ trong hồ sơ kiểm tốn, thậm chí có Tổ trưởng khơng quan tâm đến việc kiểm tra, kiểm soát tài liệu làm việc của KTV dẫn đến KTV viết nhật ký cịn sơ sài, mang tính hình thức, chống chế.

+ Việc thực hiện vai trị kiểm sốt của Trưởng đồn kiểm tốn: Trưởng đồn kiểm tốn thực hiện kiểm soát từ khâu lập KHKT chi tiết của Tổ, kiểm sốt q trình thực hiện kiểm tốn của Đồn kiểm tốn đến khâu lập BCKT của Tổ. Trong quá trình kiểm sốt, Trưởng đồn phải kịp thời nắm bắt thông tin và đưa ra các chỉ đạo mang tính định hướng. Tuy nhiên, tại một số Đồn kiểm tốn, Trưởng đồn chưa có những chỉ đạo kịp thời mang tính định hướng trong q trình kiểm tốn để nhằm nâng cao chất lượng kiểm tốn của tồn Đồn, đồng thời chưa có những chấn chỉnh kịp trên cơ sở các kết quả của các Báo cáo KSCL kiểm toán của các Tổ kiểm soát.

+ Việc thực hiện vai trị kiểm sốt của Tổ KSCL kiểm tốn: Từ sau khi có Quy chế về KSCL kiểm tốn, KTNN CNIb đã thực hiện nghiêm túc theo quy định. Các Tổ KSCL tại KTNN CNIb ngày càng được đẩy mạnh hoạt động. Tuy nhiên, cho đến nay kết quả của các Báo cáo KSCL kiểm tốn cịn chưa cao, nhiều báo cáo KSCL kiểm tốn cịn mang nặng nhận xét về hình thức chưa đi sâu vào nội dung của chất lượng kiểm toán. Một số thành viên của Tổ kiểm sốt cịn hạn chế về mặt kinh nghiệm cũng như năng lực; cịn có tình trạng nể nang, e ngại khi đưa ra những nhận xét đánh giá về hoạt động của Tổ kiểm toán. Đặc biệt đối với các cuộc kiểm toán chun đề, hoặc kiểm tốn báo cáo tài chính doanh nghiệp, chất lượng của các Báo cáo KSCL kiểm toán ở mức độ rất thấp, chỉ đánh giá tuân thủ về mặt hồ sơ.

+ Cịn tình trạng thực hiện kiểm sốt chồng chéo lẫn nhau giữa Tổ kiểm sốt của đơn vị chủ trì (KTNN CNIb) và Vụ Chế độ & Kiểm soát chất lượng kiểm tốn.

+ Cơng tác lập Biên bản kiểm tốn và BCKT của Tổ cịn nhiều hạn chế, cịn có sai sót về số liệu làm giảm chất lượng BCKT:

(i) Đối với Biên bản kiểm toán: một vài Tổ trưởng lập Biên bản kiểm toán chưa đúng mẫu biểu quy định, phạm vi, nội dung và giới hạn kiểm tốn khơng phù hợp với KHKT chi tiết và KHKT tổng thể, một số Biên bản kiểm tốn cịn tổng hợp sai và thiếu kết quả từ Biên bản xác nhận số liệu và Nhật ký làm việc của KTV.

(ii) Đối với Báo cáo kiểm toán của Tổ: khâu lập BCKT của Tổ cũng còn nhiều hạn chế, chưa hiệu quả. Nhiều Báo cáo khơng lập đúng mẫu biểu, mang tính

hình thức, chưa nêu rõ giới hạn, phạm vi kiểm toán hoặc giới hạn, phạm vi kiểm tốn khơng thống nhất với các tài liệu khác như: Biên bản kiểm toán, Biên bản xác nhận số liệu và tình hình của KTV, Nhật ký kiểm toán và KHKT chi tiết...; số liệu kiểm tốn đơi khi bị tổng hợp thiếu từ các tài liệu làm việc của KTV hoặc có kết quả khơng thống nhất với Biên bản kiểm tốn. Một số Báo cáo chưa có kết luận xử lý đối với các phát hiện kiểm tốn có trong BBXNSL của KTV hoặc kết luận, kiến nghị khơng phù hợp với các phát hiện kiểm tốn, hoặc khơng khả thi. Nhiều BCKT còn phản ảnh thiếu hoặc sai ý kiến kết luận của Lãnh đạo Đoàn hoặc Lãnh đạo KTNN tại cuộc họp thông qua Dự thảo BCKT tại đơn vị. Thậm chí có Báo cáo cịn sao chép BCKT tại đơn vị khác; chất lượng thấp, cịn có sai sót về số liệu, nhận xét và đánh giá; thiếu chữ ký của Tổ trưởng, từ ngữ dùng còn cẩu thả, thiếu chau chuốt; bằng chứng kiểm tốn thiếu vững chắc nên có một số kết quả kiểm tốn khơng được Lãnh đạo KTNN thơng qua khi xét duyệt BCKT của Đồn.

- Đối với giai đoạn lập và phát hành báo cáo kiểm toán

+ Còn nhiều BCKT chưa đưa ra được ý kiến rõ ràng và tồn diện về tính trung thực, hợp lý của các số liệu quyết toán tại đơn vị được kiểm tốn; chưa đánh giá được chính xác tình hình hoạt động của đơn vị; phần lớn các báo cáo chỉ trình bày những sai phạm, tồn tại trong cơng tác quản lý tài chính, kế tốn được phát hiện thơng qua q trình kiểm tốn.

+ Một số BCKT phạm vi, mục tiêu và nội dung kiểm toán chưa phù hợp với KHKT; các số liệu, kết quả, kết luận và kiến nghị kiểm tốn cịn tổng hợp thiếu từ các BCKT của Tổ kiểm toán hoặc chưa kiến nghị đầy đủ, phù hợp tương ứng với kết quả kiểm tốn; một số kiến nghị khơng có tính khả thi, thậm chí chưa phù hợp với pháp luật.

+ Vẫn còn một vài BCKT lập chưa đúng mẫu biểu quy định, trình bày cịn

dài dịng, chưa tập trung trình bày, trả lời những vấn đề về trọng yếu, mục tiêu và nội dung kiểm tốn, cịn mang tính chất liệt kê. Một số BCKT chưa được biên tập cẩn thận, cịn nhiều sai sót về chính tả, văn phạm dẫn tới phải chính sửa nhiều lần

và nhiều nội dung làm chậm thời gian phát hành Báo cáo so với quy định tại Luật Kiểm tốn nhà nước.

+ Cơng tác kiểm sốt hồ sơ kiểm tốn vẫn cịn chưa được chú trọng: Mọi kết

quả hoạt động của Đồn kiểm tốn được phản ánh thơng qua hồ sơ kiểm toán của Đồn kiểm tốn, do đó cơng tác kiểm sốt hồ sơ kiểm tốn cũng cần được coi trọng và thực hiện lưu trữ theo trình tự, đảm bảo hồ sơ được lưu trữ một cách khoa học, logic tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kiểm sốt và tra cứu hồ sơ. Tuy nhiên, còn một số Đồn kiểm tốn trong q trình thực hiện kiểm tốn đã không thực hiện lập các hồ sơ công việc đầy đủ, dẫn đến các hồ sơ của Đồn cịn thiếu một số tài liệu theo yêu cầu, hoặc chưa đầy đủ nhằm cung cấp một hình ảnh tồn diện về cuộc kiểm toán.

+ Đối với giai đoạn kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán

Tổ KSCL kiểm toán được giải thể khi phát hành BCKT, do vậy với giai đoạn kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm tốn khơng được KSCL. Cuộc kiểm tốn khơng thể đạt chất lượng khi kết quả kiểm tốn khơng được đơn vị được kiểm toán thực hiện, do vậy việc theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kiến nghị kiểm toán là rất cần thiết. Thực tế tại KTNN CNIb việc theo dõi thực hiện kiến nghị kiểm toán được giao cho phịng Tổng hợp đảm nhiệm.

3.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố tới chất lượng kiểm toán của KTNN CNIb thực hiện

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán: Trường hợp tại Kiểm toán nhà nước Chuyên ngành Ib (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w