.Kiểm định giả thuyết của mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán: Trường hợp tại Kiểm toán nhà nước Chuyên ngành Ib (Trang 80)

- Kiểm định tương quan : Theo bảng 3.5, đối với giá trị sig, chỉ có các biến độc lập BN, NL, QT là có giá trị sig <0.05, riêng biến độc lập DD có giá trị sig = 0.905 là quá cao, không tác động nhiều đến biến phụ thuộc, nên biến DD bị loại khỏi phương trình hồi quy.

- Kiểm định độ phù hợp của mơ hình theo R2 và Durbin – Watson

Bảng 3.6 cho thấy mơ hình hồi quy đưa ra tương đối phù hợp với ý nghĩa 1%. Hệ số R2 hiệu chỉnh là 0,944 cho thấy mơ hình có thể giải thích được 94,4% cho tổng thể về mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán.

Bảng 3.6. Bảng đánh giá độ phù hợp của mơ hình theo R2 và Durbin – Watson

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted RSquare Std. Error ofthe Estimate Durbin-Watson

1 .972a .945 .944 .07487 2.130

a. Predictors: (Constant), DD, NL, BN, QT b. Dependent Variable: CL

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

- Kiểm định ANOVA

Kiểm định F sử dụng bảng phân tích phương sai ANOVA là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể.

Bảng 3.7 đưa ra kết quả phân tích ANOVA cho thấy Sig rất nhỏ (Sig = 0,000) nên mơ hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

Bảng 3.7. Kết quả kiểm định ANOVA ANOVAa

Model SquaresSum of df Mean Square F Sig.

1 Regression 15.456 4 3.864 689.353 .000b Residual .891 159 .006 Total 16.348 163 a. Dependent Variable: CL b. Predictors: (Constant), DD, NL, BN, QT Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Kết quả phân tích hồi quy được trình bày ở Bảng 3.5 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình với các hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến lớn nhất là 1,01 < 10. Quy tắc này là khi VIF vượt q 10 thì có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra (Hồng Trọng & Mộng Ngọc, 2008).

Từ những phân tích trên, kết quả kiểm định giả thuyết được trình bày ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả nghiên cứu

Giả thuyết Kết quả kiểm định

Giả thuyết H1: Mơi trường Chính trị xã hội có tác động thuận chiều đến chất lượng kiểm tốn

Chấp nhận giả thuyết Giả thuyết H2: Kỹ năng của Kiểm tốn viên có tác động

thuận chiều đến chất lượng kiểm tốn

Chấp nhận giả thuyết Giả thuyết H3: Khả năng triển khai kiểm tốn của KTNN có

tác động thuận chiều đến chất lượng kiểm toán

Chấp nhận giả thuyết

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 3.2.5. Diễn giải kết quả

Nhóm nhân tố Chính trị xã hội có hệ số 0.109, quan hệ cùng chiều với Chất lượng kiểm tốn. Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, khi yếu tố "Chính trị xã hội" tăng thêm 1 điểm thì kết quả chất lượng kiểm tốn tổng qt sẽ tăng thêm 0.109 điểm.

Nhóm nhân tố Kỹ năng của Kiểm tốn viên có hệ số 0.684, quan hệ cùng chiều với Chất lượng kiểm toán. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố "Kỹ năng của Kiểm tốn viên" tăng thêm 1 điểm thì kết quả chất lượng kiểm tốn tổng qt sẽ tăng thêm 0.684 điểm.

Nhóm nhân tố "Khả năng triển khai kiểm tốn của KTNN" có hệ số 0.330, quan hệ cùng chiều với Chất lượng kiểm toán. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố " Khả năng triển khai kiểm tốn của KTNN " tăng thêm 1 điểm thì kết quả chất lượng kiểm toán tổng quát sẽ tăng thêm 0.330 điểm.

Bảng 3.9 Tầm quan trọng của các nhân tố tác động đến CLKT

Biến độc lập

Giá trị tuyệt đối Tỷ trọng (%) Thứ tự ảnh hưởng

Kỹ năng của Kiểm toán viên 0.684 60.96% 1

Khả năng triển khai kiểm toán của

KTNN 0.330 29.32% 2

Mơi trường Chính trị xã hội 0.109 9.71% 3

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Đóng góp của từng biến theo thứ tự tầm quan trọng giảm dần là Kỹ năng của Kiểm tốn viên đóng góp 61%, Khả năng triển khai kiểm tốn của KTNN đóng góp 29%, Mơi trường Chính trị xã hội đóng góp 10%.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đã mơ kết quả sau q trình xử lý số liệu dựa trên phần mềm SPSS 20, qua kết quả phân tích dữ liệu cho thấy sự phù hợp của 03 nhóm nhân tố với 20 tiêu chí đo lường nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán của KTNN CNIb.

Đồng thời, dựa vào kết quả phân tích thống kê mơ tả cho thấy thứ tự mức độ ảnh hưởng khác nhau của 20 tiêu chí thuộc 3 nhóm tới chất lượng kiểm tốn của KTNN CNIb hiện nay. Theo đó, nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán và Kỹ năng của KTV, theo sau là Khả năng triển khai kiểm tốn của KTNN và Chính trị, xã hội.

Việc khảo sát và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng kiểm tốn của KTNN CNIb hiện nay có ý nghĩa quan trọng, qua đó tìm kiếm các giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán của KTNN CNIb nói riêng và KTNN nói chung.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TẠI KTNN CNIb

4.1. Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước chuyên ngành Ib

Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm của KTNN CNIb tại Chương III cho thấy, có 3 nhóm nhân tố gồm tổ kiểm tốn viên (những người được giao trực tiếp thực hiện cuộc kiểm tốn và đưa ra ý kiến); nhóm Khả năng triển khai kiểm tốn (chủ thể kiểm tốn) và nhóm Nhân tố chính trị xã hội. Trong đó, kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố thuộc nhóm KTV có mức độ ảnh hưởng quyết định tới chất lượng kiểm tốn. Đối với nhóm Khả năng triển khai kiểm toán, nhân tố Vai trị của Kiểm tốn trưởng KTNN CNIb được đánh giá cao nhất. Đối với nhóm chính trị xã hội, nhân tố Hồn thiện hệ thống luật pháp được đánh giá quan trọng nhất.

Để nâng cao chất lượng kiểm tốn, có rất nhiều các giải pháp cần được quan tâm. Tuy nhiên, tác giả dựa trên kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này làm cơ sở thảo luận đề xuất các giải pháp đối với KTV, cơ quan kiểm toán, và các cơ quan quản lý. Thực tế, các nhân tố ảnh hưởng đều cần được cải thiện, tuy nhiên, qua kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, tác giả chú trọng đến các giải pháp liên quan đến các nhân tố/tiêu chí được đánh giá có mức độ ảnh hưởng cao.

4.1.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng của Kiểm toán viên nhà nước

KTV/tổ kiểm toán là những người trực tiếp tham gia vào các cuộc kiểm toán của KTNN CNIb. Từ kết quả khảo sát, để nâng cao chất lượng KTV/Tổ kiểm toán, cần tập trung trước hết là tăng cường Khả năng chuyên môn, Tuân thủ các chuẩn mực và phương pháp kiểm toán, Tăng cường Năng lực của KTV, Đảm bảo Am hiểu đơn vị được kiểm tốn, Tăng cường Tính độc lập của KTV, Tăng cường Kỹ năng phân tích, tổng hợp và viết BCKT, Giảm thiểu Áp lực cơng việc đối với KTV/ tổ kiểm tốn. Cụ thể như sau:

4.1.1.1. Nâng cao kinh nghiệm chuyên sâu của KTV/Tổ kiểm tốn

Nhóm giải pháp để tăng cường Khả năng chun mơn, Năng lực của KTV, Am hiểu đơn vị được kiểm toán, Kỹ năng phân tích, tổng hợp và viết BCKT.

Theo các kết quả nghiên cứu từ nước ngoài về các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán (Kym Boon, 2008), khả năng, năng lực và kinh nghiệm được coi là một trong các nhân tố quan trọng nhất.

Qua kết quả nghiên cứu về các thuộc tính về năng lực chuyên sâu của KTV, nếu KTV có kinh nghiệm chun sâu, nghĩa là KTV thể hiện mình có kinh nghiệm và sự am hiểu sâu lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm tốn, cụ thể KTV sẽ có (1) Khả năng dự đoán và nhận biết cơ hội và rủi ro liên quan đến đơn vị được kiểm toán; (2) Khả năng xét đoán và phát hiện các sai phạm trọng yếu; (3) Khả năng tự nghiên cứu và trau dồi các kiến thức liên quan đến kế toán, kiểm toán và các lĩnh vực mà đơn vị được kiểm toán hoạt động; (4) Kinh nghiệm kiểm toán BCTC và (5) Kinh nghiệm kiểm tốn BCTC của các đơn vị có cùng ngành nghề.

Các giải pháp cần quan tâm là:

(i) Trước hết, các KTV phải nhận thức rằng, kinh nghiệm chuyên sâu là nhân tố quan trọng nhất giúp họ có thể thực hiện một cuộc kiểm tốn có chất lượng và qua đó, giúp KTV có khả năng đối mặt với ít rủi ro nghề nghiệp hơn hoặc tránh mắc các sai phạm hoặc các vụ kiện tụng nếu có làm ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp của mình. Như vậy địi hỏi KTV phải thường xun có ý thức tự giác trau dồi kinh nghiệm chuyên sâu trong nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu kiểm toán chuyên sâu.

Các đặc điểm của đối tượng được kiểm toán của KTNN CNIb là rất đa dạng, từ chi tiêu ngân sách An ninh, tài chính Đảng, dự trữ quốc gia đến các doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau. Như vậy, đối với KTNN CNIb, là môi trường kiểm tốn phức tạp, địi hỏi tính năng động, u cầu về chun mơn, các kiến thức về luật pháp... là rất khác nhau, ln thay đổi, do đó KTV phải tự tích lũy kinh nghiệm về từng lĩnh vực cụ thể để có thể hiểu được rõ về từng lĩnh vực của đơn vị được kiểm tốn.

Ngồi ra, để đảm bảo tăng cường tính chun sâu của KTV, khi cần thiết KTV phải tự đề xuất tham khảo ý kiến tư vấn của chuyên gia trong và ngoài cơ quan. Các chuyên gia được tham khảo ý kiến phải có hiểu biết sâu sắc về chuyên ngành có liên quan cần tham khảo và phải có cách nhìn khách quan, tổng qt về các vấn đề mà không bị ảnh hưởng từ bất kì đối tượng nào.

(ii) Thứ hai, để tăng cường tính chuyên sâu, KTNN CNIb cần chú trọng khâu tuyển dụng, đào tạo các cơng chức/KTV có kinh nghiệm, khả năng chuyên sâu đáp ứng nhu cầu kiểm tốn. Khó khăn của KTNN CNIb hiện nay là số lượng công chức khơng qua đào tạo bài bản về kiểm tốn chiếm khá đơng, lại là những ngươì lớn tuổi được chuyển ngang từ các cơ quan khác. Tuy nhiên, nếu KTNN nói chung và KTNN CNIb nói riêng muốn thực hiện nhiệm vụ với chất lượng cao thì phải tuyển chọn các nhân viên có kỹ năng và năng lực chun mơn cao, thường xun duy trì, cập nhật, nâng cao kiến thức và phát triển các khả năng. Ngay sau khi tuyển chọn, nhân viên mới phải được đào tạo và việc đào tạo sẽ được tiếp tục trong suốt thời gian làm việc tại KTNN. Việc đào tạo có thể được thực hiện thơng qua thực tế cơng việc hoặc qua các khố đào tạo chính.

KTNN cần tổ chức đánh giá cơ cấu ngành nghề, chất lượng KTV hiện có; xác định nhu cầu theo định hướng phát triển của KTNN, coi trọng chất lượng hơn số lượng, trên cơ sở đó xây dựng đề án tuyển dụng KTV phù hợp từng lĩnh vực, có cơ cấu phù hợp giữa các ngành nghề, độ tuổi và giới tính. Việc tuyển dụng cơng chức thực hiện trên cơ sở chỉ tiêu biên chế được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo đúng cơ cấu và tiêu chuẩn. Thực hiện việc tuyển KTV theo đúng qui định của Nhà nước về tuyển dụng cán bộ, công chức; công khai nhu cầu, tiêu chuẩn, cách thức tuyển dụng; chú trọng lựa chọn những cán bộ có lập trường, tư tưởng chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với ngành, có trình độ chun mơn vững, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của ngành, trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài cần có chính sách thu hút nhân tài từ các cơ quan trong và ngồi khu vực cơng, sinh viên xuất sắc, thủ khoa của các Học viện, Trường đại học.

(iii) Thứ ba, KTNN CNIb cần có chính sách khuyến khích và xử phạt rõ ràng đối với các KTV được giao kiểm tốn. Cơng việc kiểm tốn tại các đơn vị có tính chất phức tạp và khả năng rủi ro cao phải được giao cho KTV được đào tạo và có đầy đủ kỹ năng và năng lực chuyên môn đáp ứng được yêu cầu thực tế, đồng thời cũng nên có biện pháp xử phạt nặng các KTV khơng hồn thành chất lượng công việc.

(iv) Thứ tư, Thực hiện đánh giá cán bộ trên cơ sở hiệu quả thực của công việc và năng lực thực tiễn; quy hoạch phải dựa trên cơ sở đánh giá đúng năng lực của cán bộ đó, quy hoạch đúng vị trí, sở trường của cán bộ. Cán bộ trong diện quy hoạch phải được theo dõi, bồi dưỡng và giao nhiệm vụ để thử thách.

Việc đánh giá cán bộ, KTV phải theo nguyên tắc khách quan, công bằng, cơng khai, dân chủ, có sự tham gia đánh giá, tham khảo ý kiến của nhiều cấp, nhiều người. KTNN cần xây dựng những mẫu biểu chuẩn để đánh giá kết quả công tác phù hợp với đặc thù hoạt động của ngành, với từng lĩnh vực chuyên môn. Kết quả đánh giá phải được lưu trữ trong hồ sơ cá nhân và thông báo cho cán bộ, KTV biết về kết quả hoạt động, triển vọng cá nhân và nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến.

Để thu hút nhân tài đồng thời nâng cao hiệu quả, chất lượng cơng việc, KTNN cũng cần có chính sách thi đua, khen thưởng phù hợp đối với các cán bộ, KTV. Chính sách phải quy định rõ về các đối tượng, phạm vi, nguyên tắc thi đua, khen thưởng; tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua. Đặc biệt, đối với hoạt động kiểm tốn cần cân nhắc và chú trọng về tiêu chí đánh giá các danh hiệu thi đua do việc lượng hóa các tiêu chí là rất khó khăn.

Bên cạnh chế độ khen thưởng, KTNN cũng phải tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động công vụ, đặc biệt đối với hoạt động kiểm toán, quy định rõ nội dung, phạm vi, đối tượng và các hình thức kỷ luật đối với các cá nhân vi phạm đạo đức nghề nghiệp, văn hóa ứng xử; cương quyết phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập, khách quan của KTV. Đối với những KTV bị dư luận phản ánh về thái độ làm việc, ứng xử hay có

những biểu hiện tiêu cực trong q trình làm việc cần phải được xác minh, làm rõ và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.

(v) Về công tác tổ chức cán bộ cần có quy chế tơn vinh những người có

cơng, thu hút người tài; bố trí và sử dụng đúng những người có năng lực chun mơn vững; khuyến khích những người năng động, sáng tạo, có sáng kiến, có ý tưởng mới trong cơng tác. Đổi mới, triển khai đồng bộ các khâu: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí sử dụng cán bộ. Tiếp tục thực hiện tốt quy chế luân chuyển cán bộ trong từng đơn vị và trong toàn ngành...

4.1.1.2. Nâng cao ý thức và thái độ nghề nghiệp của KTV/Tổ kiểm toán

Giải pháp này nhằm Nâng cao sự tuân thủ các chuẩn mực và phương pháp kiểm toán của các KTV nhà nước.

Theo kết quả khảo sát, việc tuân thủ các chuẩn mực và phương pháp kiểm toán được đánh giá là một nhân tố quan trọng, chỉ sau Khả năng chuyên mơn, ảnh hưởng tới chất lượng kiểm tốn..

Thực tế theo ý kiến của các chuyên gia, mặc dù KTV đã có ý thức tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp và có sự thận trọng trong q trình kiểm tốn, tuy nhiên, kết quả khảo sát các KTV cho nhận định còn những tồn tại.

Để nâng cao Ý thức của KTV/nhóm KTV cần:

(i) Trước hết, KTV/tổ kiểm toán cần nhận thức và tự giác để nâng cao ý thức nghề nghiệp nhằm đảm bảo uy tín nghề nghiệp của chính mình vì đây là nhân tố xác định có ảnh hưởng rất quan trọng (đứng thứ hai sau khả năng chun mơn) tới chất lượng kiểm tốn.

Những lưu ý đối với KTV/tổ kiểm toán trong việc nâng cao ý thức và nhận thức của KTV có thể kể tới như sau:

+ Thực hiện cuộc kiểm tốn với thái độ hồi nghi nghề nghiệp;

+ Nghi ngờ khả năng có sai phạm trọng yếu trong BCTC, do vậy cần phải

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán: Trường hợp tại Kiểm toán nhà nước Chuyên ngành Ib (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w