4.2.1. Về phía Nhà nước
Nhà nước bảo đảm tạo điều kiện đầy đủ về kinh phí và các trang, thiết bị cần thiết cho tổ chức và hoạt động của KTNN CNIb đặc biệt đối với các Đồn kiểm tốn thực hiện kiểm tốn tại những vùng, khu vực có kinh tế khó khăn điều kiện giao thơng khơng thuận tiện; có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với KTV nhà nước trong khi thực hiện nhiệm vụ.
4.2.2. Về phía Đơn vị được kiểm toán
Các bộ, ngành, cơ quan, đơn vị được kiểm toán tăng cường tham gia ý kiến, phản biện về năng lực, thái độ làm việc của KTV để các kết quả, kết luận và kiến nghị kiểm tốn bảo đảm chất lượng, có tính khả thi.
4.2.3. Về phía Kiểm tốn nhà nước4.2.3.1. Về phía Kiểm tốn nhà nước 4.2.3.1. Về phía Kiểm tốn nhà nước
- Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, khơi dậy lòng yêu ngành, yêu nghề, tự trọng nghề nghiệp của cán bộ, KTV trong cơng tác kiểm tốn.
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm sốt trong cơng tác kiểm tốn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động kiểm toán; đặc biệt đối với Đồn kiểm tốn cần đề cao vai trị của thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm tốn gắn với trách nhiệm quản lý, điều hành và kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, KTV trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao tuân thủ các quy định của KTNN. Thủ trưởng đơn vị và Trưởng đồn kiểm tốn chịu trách nhiệm chỉ đạo tồn diện hoạt động của Đoàn kiểm tốn. Thực hiện đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ kiểm toán của từng KTV sau mỗi đợt kiểm toán để làm cơ sở đánh giá cán bộ hàng năm.
4.2.3.2. Về phía Kiểm tốn nhà nước Chun ngành Ib
- Xây dựng sổ tay KSCL kiểm tốn tại Đồn kiểm tốn nhằm hướng dẫn chi tiết cơng tác KSCL kiểm tốn cho các thành viên trong Đoàn, sổ tay hướng dẫn phải được xây dựng căn cứ theo các chuẩn mực kiểm toán quốc tế phù hợp với điều kiện thực tiễn hoạt động của Đồn kiểm tốn và u cầu quản lý hoạt động kiểm toán của KTNN Việt Nam. Sổ tay kiểm soát phải bao hàm các nội dung cơ bản sau: mục tiêu kiểm sốt, u cầu kiểm sốt và các hình thức KSCL kiểm tốn; các cấp độ và trách nhiệm của mỗi cấp độ KSCL kiểm toán;
- Tăng cường quán triệt nhận thức sâu sắc về mục tiêu của cơng tác KSCL kiểm tốn để tránh tâm lý đối phó và né tránh với cơng tác KSCL kiểm toán cho cán bộ, KTV; cần quy định bắt buộc đối với KTV phải tham dự các khóa bồi dưỡng, cập nhật và nâng cao kiến thức về KSCL kiểm tốn. Trong các chương trình đào tạo cần
bổ sung lồng ghép chương trình hội thảo chuyên đề về các vấn đề vướng mắc trong q trình thực hiện kiểm tốn để phân tích rõ những nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại và đề xuất các giải pháp khắc phục. KTNN có thể thơng qua các cuộc họp, diễn đàn thảo luận, bản tin, các cuộc thi KTV .v.v...để nâng cao nhận thức, hiểu biết của cán bộ, KTV về KSCL kiểm toán.
- Phải tăng cường tổ chức tập huấn, phổ biến và trao đổi nghiệp vụ cho các Đồn kiểm tốn trước khi triển khai cuộc kiểm toán, chú trọng vào trọng tâm của cuộc kiểm toán và các đặc thù của đơn vị được kiểm toán. Đặc biệt đối với KTV mới vào ngành cần tăng cường đào tạo, tập huấn nội bộ theo hướng “cầm tay chỉ việc”, đồng thời gắn trách nhiệm của cán bộ Lãnh đạo cấp Vụ, cấp phòng, Tổ trưởng Tổ kiểm tốn với cơng tác đào tạo, kèm cặp KTV.
- Thiết lập cơ sở dữ liệu đối tượng và đơn vị được kiểm tốn
Nắm được thơng tin về đơn vị được kiểm toán là một yêu cầu cơ bản quyết định đến chất lượng cơng tác lập KHKT. Để có nguồn dữ liệu tin cậy, đa dạng và chủ động hơn trong việc thu thập, khảo sát thông tin, KTNN CNIb cần xây dựng cơ sở dữ liệu đối tượng và đơn vị được kiểm tốn và cập nhật thơng tin về đơn vị được kiểm toán vào phần mềm Cơ sở dữ liệu đối tượng kiểm toán tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu trữ, tra cứu, khai thác thông tin, phục vụ cơng tác lập kế hoạch nói riêng và kiểm tốn nói chung. Ngân hàng dữ liệu là công cụ hỗ trợ rất tốt cho KTV bổ sung các kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn cho quá trình đào tạo, bồi dưỡng và thực hành kiểm toán.