Xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán: Trường hợp tại Kiểm toán nhà nước Chuyên ngành Ib (Trang 108 - 116)

4.3 .Đóng góp của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

4.3.2 xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh những kết quả đạt được, nghiên cứu này còn nhiều hạn chế. Những vấn đề tồn tại trong Luận văn cần được nghiên cứu trong thời gian tới, bao gồm:

- Kiểm tốn là loại hình có tính đặc thù cao so với hoạt động khác. Do đó, các lý thuyết liên quan đến CLKT cũng như các nhân tố tác động đến CLKT không nhiều và chưa được thống nhất. Do đó, việc xác lập các cơ sở lý thuyết cho mục tiêu nghiên cứu vẫn còn nhiều hạn chế. Việc này đặt ra hướng nghiên cứu tiếp theo về các cơ sở lý luận có liên quan đến các nhân tố tác động đến CLKT tại Việt Nam, đặc biệt là chất lượng kiểm toán của KTNN, cơ quan kiểm toán tối cao.

- Về phạm vi nghiên cứu, đối tượng chủ yếu của nghiên cứu này là KTNN CNIb. Do đó, kết quả nghiên cứu chưa thể khái quát được tổng thể đối với tồn KTNN nói riêng, ngành kiểm tốn Việt Nam nói chung, bao gồm cả kiểm toán độc lập. Ngay cả đối với KTNN, luận văn mới chỉ tập trung vào kiểm tốn tài chính, chưa có đủ thời gian và nguồn lực để nghiên cứu loại hình kiểm tốn hoạt động, là loại hình mới được đánh giá là rất quan trọng trong hoạt động của KTNN. Do đó, kết quả nghiên cứu cần được xem như chỉ là điểm khởi đầu cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này.

- Bên cạnh các kết quả đã đạt được, về mức độ nghiên cứu, kết quả nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc khám phá và đo lường tác động của các nhân tố CLKT, chưa đi sâu nghiên cứu các yếu tố nội tại của các nhân tố này. Trên cơ sở đạt được kết quả nghiên cứu này, có thể mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới về ảnh hưởng của các yếu tố nội tại trong từng nhân tố như Năng lực của KTV, Hệ thống pháp lý...

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Dựa trên kết quả khảo sát mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng kiểm toán của KTNN CNIb, cũng như quan sát thực tế, các nhóm giải pháp được đề xuất cần tập trung gồm:

- Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng của Kiểm tốn viên nhà nước, gồm có: nâng cao kinh nghiệm chun sâu của KTV/Tổ kiểm toán, nâng cao ý thức và thái độ nghề nghiệp của KTV/Tổ kiểm toán, giải pháp nhằm giảm áp lực và đảm bảo tính độc lập của KTV/Tổ kiểm tốn.

- Nhóm giải pháp Khả năng triển khai kiểm tốn của KTNN, được chia thành 2 nhóm giải pháp cho KTNN nói chung và giải pháp cho KTNN CNIb nói riêng, trong đó chú trọng tới vai trị của Kiểm tốn trưởng KTNN CNIb và cơng tác Kiểm sốt chất lượng kiểm tốn của KTNN CNIb.

- Nhóm giải pháp liên quan tới mơi trường bên ngồi, gồm có: Hồn thiện hệ thống luật pháp, Nâng cao vai trò giám sát của Quốc hội, thúc đẩy cải cách quản trị cơng và tăng cường trách nhiệm giải trình để đáp ứng nhu cầu xã hội.

Để thực hiện tốt các giải pháp trên, cần có được sự định hướng, hỗ trợ, quan tâm của Đảng, Chính phủ, sự đồng thuận, phối hợp của các Bộ ban ngành liên quan và các đơn vị được kiểm toán, cũng như nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của Chất lượng kiểm tốn đến từ Kiểm tốn nhà nước nói chung cũng như KTNN CNIb nói riêng.

KẾT LUẬN

KTNN ra đời xuất phát từ chính u cầu địi hỏi của cơng cuộc đổi mới và sự phát triển của nền kinh tế thị trường, thực hiện q trình dân chủ hóa và xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN - Nhà nước của dân, do dân và vì dân; với vị thế là cơ quan kiểm tra tài chính cơng cao nhất, KTNN là một cơng cụ quan trọng thực hiện kiểm tra một cách thường xuyên liên tục việc chấp hành luật và các chế độ chính sách trong q trình quản lý và chấp hành thu - chi ngân sách Nhà nước. Hoạt động của KTNN nói chung, KTNN CNIb nói riêng đang góp phần vào mặt trận đấu tranh chống lãnh phí, ngăn chặn các hành vi tiêu cực, tham nhũng góp phần làm trong sạch mơi trường kinh doanh của các doanh nghiệp.

Với vị thế và vai trị như vậy, chất lượng hoạt động KTNN ln được Lãnh đạo KTNN và lãnh đạo KTNN CNIb quan tâm. Bởi vậy, bảo đảm chất lượng kiểm toán vừa là trách nhiệm, vừa là yêu cầu đòi hỏi KTNN CNIb phải thường xuyên chú trọng để giữ vững vị thế của mình và niềm tin của Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Trong phạm vi của mình, Luận văn đã nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng kiểm tốn tại KTNN CNIb, đồng thời đã phân tích, đánh giá thực trạng những ưu điểm, những tồn tại, hạn chế của KSCL kiểm toán tại KTNN CNIb; xác định nguyên nhân của những hạn chế, bất cập. Qua đó, Luận văn đã đề xuất các phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác KSCL kiểm tốn tại KTNN CNIb.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, xuất phát từ đặc thù của mơi trường chính trị - xã hội và đặc điểm của hoạt động của KTNN, có sự khác biệt về các nhân tố tác động đến CLKT của KTNN so với các cơng trình nghiên cứu về KTĐL tại các nước khác. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng đã khám phá và đo lường sự tác động của các nhân tố đến CLKT tại KTNN. Bên cạnh những đóng góp về mặt lý luận, các kết quả nghiên cứu trong Luận văn cịn có ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn, qua đó các cơ quan quản lý nhà nước về kiểm toán, KTNN, KTNN CNIb có thể hoạch định các chính sách, đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLKT trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước

[1]. Lê Quang Bính, 2003. Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các

kiến nghị của Kiểm toán nhà nước. Đề tài khoa học cấp bộ, Kiểm toán nhà nước.

[2]. Phan Văn Dũng, 2015. Các nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán của các

doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam theo định hướng tăng cường năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế. Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh

tế Tp Hồ Chí Minh.

[3]. Đinh Phi Hổ, 2014. Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế & Viết Luận Văn Thạc

Sĩ. Tp Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng.

[4]. Nguyễn Đình Hựu, 2004. Kiểm tốn căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[5]. INTOSAI, 2004. Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán, Dịch từ tiếng Anh. Kiểm toán nhà nước.

[6]. Lê Minh Khái, 2010. Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán của Kiểm

toán nhà nước chuyên ngành. Đề tài khoa học cấp bộ, Kiểm toán nhà nước.

[7]. Kiểm toán nhà nước, 2016. Ban hành hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán. [8]. Kiểm toán nhà nước, 2016. Ban hành quy định về theo dõi, kiểm tra việc thực

hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.

[9]. Quốc hội, 2011. Luật Kiểm toán độc lập. [10]. Quốc hội, 2005. Luật Kiểm tốn nhà nước.

[11]. Hồng Phú Thọ, 2010. Một số vấn đề lý luận về chất lượng kiểm toán và các

cấp độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán nhà nước. Luận văn

thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

[12]. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong

kinh doanh. Thành phố Hồ chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính.

[13]. Bùi Thị Thủy, 2014. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm

tốn báo cáo tài chính các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án Tiến sỹ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

[14]. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS tập I, II. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

[15]. Đặng Anh Tuấn, 2015. Nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển

Kiểm toán hoạt động trong lĩnh vực công ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ. Trường

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu nước ngồi

[16]. Albert van Zyl & cộng sự, 2009. Responding to the challenges of Supreme

Audit Institutions: Can legislatures and civil society help?: U4 Issue 2009:1,

AntiCorruption Resource Centre, Norway.

[17]. Alireza Khalili & cộng sự, 2012. Prioritizing the Factors influencing the Development of Operational Audit, International Journal of Academic

Research in Business and Social Sciences. Vol 2, No 1: 659-674.

[18]. Carcello, J. V., Hermanson, D. R., Neal, T. L., & Riley, R. A., 2002. Board Characteristics and Audit Fees. Contemporary Accounting Research: 365-384. [19]. DeFond, M., & Zhang, J. (2014). A review of archival auditing research.

Journal of Accounting and Economics: 275-326.

[20]. Duff, A. (2004). Auditqual: Dimensions of audit quality. Institute of Chartered, Accountants of Scotland

[21]. Ferdousi, 2012. Challeges of Performance Audit in the Implementation Phase:

Bangladesh Perspectives, Master in Public Policy and Governance Program

Department of General and Continuing Education, North South University, Bangladesh. [22]. Hair, J. J., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E.,2006. Multivariate

data analysis (6th ed.). Upper Saddle River, N.J: Pearson Prentice Hall.

[23]. Hui Fan, 2012. Government Performance auditing demand research based on the neo-institutional economics, China Finance Review International. Vol 2, No 2: 100-102.

[24]. IFAC, 2007. Handbook of International Auditing, Assurance, and Ethics

[25]. Kym Boon, McKinnon, J. & Ross, 2007. Audit Service Quality in Compulsory Audit Tendering: Preparer Perceptions and Satisfaction, Accounting Research

Journal, Vol 21, No 2: 93-122.

[26]. Nath & cộng sự, 2011. Public Sector Performance Auditing and

Accountability: A Fijian Case Study. Doctor Thesis, The University of

Waikato.

[27]. Nath & cộng sự, 2005. Public Sector Performance Auditing: Emergence, Purpose and Meaning. The University of Waikato, Department of Accounting.

Working Paper Series, No 81.

[28]. Richard, F., 2006. Does Auditor Retention increase Managerial Fraud? The

Effects of Auditor Ability and Auditor Empathy. University of Bath, School of

Management Working Paper Series.

[29]. The American Accounting Association, 1972. A statement of basic auditing

concepts. Accounting Review. Supplement to Vol 47.

[30]. Wooten, T. C. ,2003. Research About Audit Quality, The CPA Journal: 48-64

Tài liệu Internet

[31]. Phan Thanh Hải, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm toán của

KTNN. Đại học Duy Tân [online]

http://kketoan.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/132/901/cac-nhan-to- anh-huong-den-chat-luong-kiem-toan-cua-kiem-toan-nha-nuoc-ncs-phan- thanh-hai [ngày truy cập 15/12/2018].

[32]. Lại Thị Thu Thủy, Phạm Đức Hiếu, 2017. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty kiểm tốn độc lập: Nghiên cứu khách hàng kiểm toán là các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Tạp chí

Cơng thương [online] http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-nhan-to-anh-

huong-toi-chat-luong-kiem-toan-bao-cao-tai-chinh-cua-cac-cong-ty-kiem- toan-doc-lap-nghien-cuu-khach-hang-kiem-toan-la-cac-doanh-nghiep-fdi-tai- viet-nam-50982.htm [ngày truy cập 12/12/2018].

PHỤ LỤC Phụ lục 01. Bản hỏi khảo sát

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN DO KTNN CNIb THỰC HIỆN

Lời giới thiệu

Tôi là Phạm Đức Hùng, hiện là học viên Cao học của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình, tơi rất cám ơn sự tham gia của quý vị vào cuộc khảo sát này. Mục đích khảo sát là để đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng kiểm toán do Kiểm toán nhà nước chuyên ngành Ib thực hiện.

Những thông tin mà quý vị cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài mà khơng được cung cấp cho ai khác. Tất cả các câu trả lời sẽ được hồn tồn giữ kín. Khơng có câu trả lời nào có thể xác định được quý vị là ai với tư cách như một kiểm toán viên trong tổ chức cụ thể nào, bởi vì những dữ kiện thu thập được sẽ chỉ dùng cho mục đích phân tích, tổng hợp và bình luận trong đề tài nghiên cứu.

Nếu quý vị có điều gì cần trao đổi hoặc quan tâm tới kết quả tổng hợp của nghiên cứu này, xin liên hệ: Phạm Đức Hùng – SĐT: 0979 362 063 – Email: hungducpham89@gmail.com.

Xin chân thành cám ơn sự tham gia của quý vị!

THÔNG TIN CÁ NHÂN

(chỉ phục vụ cho mục đích phân loại đối tượng khảo sát – và được giữ kín)

1. Giới tính:

2. Ngạch KTVNN: 3. Vị trí/Chức vụ:

CÂU HỎI KHẢO SÁT

A. Hiểu biết chung về chất lượng kiểm toán

4. Quý vị cho biết đánh giá về chất lượng kiểm toán BCTC do KTNN CNIb

thực hiện

1. Không đảm bảo [ ] 4. Đảm bảo ở mức cao [ ] 2. Đảm bảo ở mức thấp [ ] 5. Đảm bảo ở mức rất cao [ ] 3. Đảm bảo ở mức trung bình [ ]

B. Đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán

5. Xin cho biết đánh giá của quý vị về các nhân tố dưới đây tới chất lượng

kiểm toán do KTNN và KTNN CNIb thực hiện.

(Xin quý vị trả lời dưới hình thức khoanh trịn vào ơ số phù hợp về mức độ theo đánh giá của quý vị (chọn vào ô phù hợp theo 5 mức độ từ 1. Rất thấp đến 5. Rất

Các nhân tố

Các nhân tố ảnh hưởng 1. Rất

thấp 2.Thấp 3.B.thg 4.Cao 5. Rấtcao

Nhóm nhân tố chính trị xã hội

Mức độ giám sát của Quốc hội và các ủy ban trong quốc hội hiện nay đối với hoạt động kiểm

toán của KTNN 1 2 3 4 5

Yêu cầu từ các cấp chính quyền đối với hoạt

động kiểm tốn của KTNN 1 2 3 4 5

Áp lực từ các nhóm/đối tượng cộng đồng (nhu cầu của cộng đồng về sự minh bạch) đối với

Hoạt động kiểm toán của KTNN 1 2 3 4 5

Sự hoàn thiện của hệ thống luật pháp đối với

hoạt động kiểm toán của KTNN 1 2 3 4 5

Nhóm nhân tố kỹ năng của KTV

Tính độc lập của KTV trong hoạt động kiểm

tốn của KTNN 1 2 3 4 5

Năng lực của KTV (đạt các yêu cầu về bằng cấp và trình độ) hoạt động kiểm toán của

KTNN 1 2 3 4 5

Khả năng chuyên môn của KTV (đạt các yêu cầu về kỹ năng) hoạt động kiểm toán của

KTNN 1 2 3 4 5

Sự tuân thủ các chuẩn mực và phương pháp kiểm toán của KTV hoạt động kiểm toán của

KTNN 1 2 3 4 5

Am hiểu đơn vị được kiểm toán của KTV hoạt

động kiểm toán của KTNN 1 2 3 4 5

Áp lực công việc đối với KTV/ nhóm kiểm tốn

hoạt động kiểm tốn của KTNN 1 2 3 4 5

Kỹ năng phân tích, tổng hợp và viết BCKT của

KTV hoạt động kiểm toán của KTNN 1 2 3 4 5

Nhóm nhân tố Khả năng triển khai kiểm toán

Vai trị Tổng kiểm tốn 1 2 3 4 5

Tính độc lập của KTNN 1 2 3 4 5

Vai trị của Kiểm tốn trưởng KTNN CNIb 1 2 3 4 5

Nguồn lực tài chính và phương tiện kiểm tốn 1 2 3 4 5 Sự hoàn thiện của các chuẩn mực, quy trình,

cẩm nang hướng dẫn 1 2 3 4 5

Phương pháp tổ chức triển khai kiểm toán 1 2 3 4 5

Các nhân tố

Các nhân tố ảnh hưởng 1. Rất

thấp 2.Thấp 3.B.thg 4.Cao 5. Rấtcao trong KTNN CNIb

Hoạt động Kiểm soát chất lượng kiểm toán của

Vụ chế độ & KSCL kiểm toán, Vụ Tổng hợp 1 2 3 4 5

Chương trình nội dung đào tạo kiểm tốn 1 2 3 4 5

Nhóm nhân tố đặc điểm đơn vị được kiểm toán

Sự hiểu biết của lãnh đạo đơn vị về luật pháp, chuẩn mực và các quy định pháp lý hiện hành

có liên quan 1 2 3 4 5

Tính chính trực của Ban lãnh đạo về trách nhiệm công bố BCTC một cách trung thực và

hợp lý 1 2 3 4 5

Tính đơn giản trong lĩnh vực hoạt động của đơn

vị được kiểm toán 1 2 3 4 5

Tính đơn giản của các khoản mục/nghiệp vụ kế

toán của đơn vị được kiểm toán 1 2 3 4 5

Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ 1 2 3 4 5

C. Đánh giá về chất lượng kiểm toán của KTNN CNIb

Xin q vị trả lời dưới hình thức khoanh trịn vào ơ số phù hợp về mức độ đồng ý theo đánh giá của quý vị (chọn vào ô phù hợp theo 5 mức độ ảnh hưởng từ 1. Rất thấp đến 5. Rất cao) NHẬN ĐỊNH 2. Rất thấp 2. Thấp 3. B.thg 4. Cao 5. Rất cao Cuộc kiểm toán được thực hiện bởi các KTV

đảm bảo đạo đức và thái độ 1 2 3 4 5

Cuộc kiểm toán được thực hiện bởi các KTV có

kỹ năng và kinh nghiệm 1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán: Trường hợp tại Kiểm toán nhà nước Chuyên ngành Ib (Trang 108 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w