(1) Nâng cao vai trị Tổng kiểm tốn KTNN: Tổng kiểm tốn có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng kiểm toán nhưng việc thay đổi liên tục vị trí các Tổng kiểm tốn trong vịng 20 năm ảnh hưởng đến việc phát triển kiểm tốn hoạt động. Vì vậy, để khắc phục được hạn chế này, cần phải sửa đổi Luật KTNN 2015 để tăng tính độc lập cho Tổng kiểm tốn theo hướng phân cấp mạnh hơn và
tăng cường trách nhiệm nhằm giải quyết các vấn đề chất lượng kiểm toán được kịp thời, như: Bổ sung thêm một điều quy định về quyền miễn trừ đối với Tổng kiểm toán như quy định về quyền miễn trừ đối với đại biểu Quốc hội; bổ sung nhiệm vụ xây dựng Chiến lược phát triển KTNN trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định; sửa đổi, bổ sung Luật KTNN 2005 theo hướng quy định cho Tổng kiểm toán quyền quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị trực thuộc KTNN sau khi Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành (phê chuẩn) Chiến lược phát triển KTNN trong từng thời kỳ hoặc đã có Nghị quyết cho phép thành lập thêm các đơn vị trực thuộc KTNN; quy định về quyền hạn của Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm tốn; ban hành thơng tư liên tịch với bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao để quy định việc phối hợp thực hiện những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
(2) Hồn thiện hệ thống văn bản, tài liệu hướng dẫn chuyên mơn, nghiệp vụ kiểm tốn của KTNN làm cơ sở pháp lý cho hoạt động KSCL kiểm toán
- Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Hệ thống hồ sơ mẫu biểu kiểm toán đặc biệt là hồ sơ mẫu biểu liên quan đến tổ kiểm toán, KTV
Hồ sơ kiểm toán gồm giấy tờ làm việc của KTV trong quá trình thực hiện kiểm toán, cụ thể: KHKT tổng quát, KHKT chi tiết, nhật ký kiểm tốn, Biên bản xác nhận số liệu và tình hình kiểm tốn, Biên bản kiểm tốn, BCKT…. Hồ sơ kiểm toán là căn cứ để thực hiện KSCL hoạt động kiểm tốn của cuộc kiểm tốn. Do đó, hồ sơ kiểm tốn có ý nghĩa rất quan trọng trong q trình KSCL kiểm tốn của Đồn kiểm tốn. Mặc dù, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung KTNN đã có một hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm tốn khá hồn chỉnh, tuy nhiên trước những vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn hoạt động kiểm toán và yêu cầu về cơng tác KSCL kiểm tốn hiện nay, hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm tốn cịn nhiều mặt hạn chế, một số mẫu biểu phức tạp, khó ghi chép, chưa đánh giá được sự kiểm soát của từng cấp độ kiểm soát trong mẫu biểu hồ sơ kiểm toán. Hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm tốn cần hồn thiện, bổ sung một số nội dung, cụ thể:
+ Hoàn thiện mẫu giấy tờ làm việc của Tổ kiểm tốn, Đồn kiểm tốn phải được trình bày một cách khoa học, đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng nhưng thông tin được phản ánh đầy đủ, không bị trùng lặp giúp tiết kiệm thời gian và nhân lực trong khâu lập hồ sơ kiểm toán và dễ dàng cho người sử dụng làm căn cứ thực hiện KSCL kiểm toán.
+ Bổ sung các mẫu biểu về thủ tục, chương trình kiểm tốn cụ thể đối với từng phần hành tác nghiệp kiểm tốn (ví dụ: kiểm tốn doanh thu, kiểm tốn thuế và các khoản phải nộp NSNN...). Các mẫu biểu này là cơ sở để KTV thực hiện kiểm toán, tự kiểm soát công việc của KTV, đồng thời là cơ sở để KSCL kiểm toán, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của KTV và xác định trách nhiệm cụ thể của KTV đối với kết quả kiểm toán.
Mục tiêu của việc sửa đổi để bảo đảm minh bạch hoạt động của Tổ kiểm toán và KTV theo định hướng tuân thủ Luật KTNN (sửa đổi) năm 2015, phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với hệ thống chuẩn mực kiểm toán theo hướng tuân thủ ISSAI và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam nhằm đảm bảo hồ sơ, mẫu biểu kiểm toán ghi chép được diễn biến hoạt động kiểm toán thể hiện được đầy đủ kết quả kiểm toán; đảm bảo cho một KTV khơng tham gia kiểm tốn, thơng qua hồ sơ kiểm tốn, có thể hiểu được cơng việc đã thực hiện, các vấn đề phát sinh, các bằng chứng đã thu thập được, các xét đốn chun mơn quan trọng, q trình hình thành các ý kiến, kết luận và kiến nghị kiểm toán theo yêu cầu của chuẩn mực; minh bạch hoạt động của tổ kiểm toán và KTV dễ lập, phát huy được tính chủ động sáng tạo của đồn kiểm tốn.
(3) Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện quy trình kiểm tốn của KTNN theo hướng tuân thủ Luật KTNN (sửa đổi) năm 2015, phù hợp với thông lệ quốc tế phù hợp với hệ thống chuẩn mực kiểm toán theo hướng tuân thủ ISSAI và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam
KTNN đã ban hành được quy trình kiểm tốn, và một số quy trình kiểm tốn chun ngành bao gồm: quy trình kiểm tốn NSNN, quy trình kiểm tốn dự án đầu tư, quy trình kiểm tốn doanh nghiệp nhà nước, quy trình kiểm tốn chương trình
mục tiêu quốc gia và quy trình kiểm tốn các tổ chức tài chính - ngân hàng... Các quy trình này cần được cập nhật, hồn thiện, bổ sung và sửa đổi để phù hợp với việc hoàn thiện, phát triển các phương pháp nghiệp vụ kiểm toán, cụ thể:
- Bổ sung vào quy trình kiểm tốn của KTNN một bước công việc phải thực hiện sau khi kết thúc kiểm tốn, đó là họp rút kinh nghiệm kiểm tốn. Đây là bước công việc rất quan trọng nhằm đánh giá việc thực hiện KHKT, những kết quả đạt được, rút ra những bài học, kinh nghiệm cho các cuộc kiểm toán sau; đồng thời xác định rõ thiếu sót, tồn tại, bất cập trong q trình thực hiện KHKT. Thơng qua các cuộc họp Đồn kiểm tốn để đánh giá chất lượng, hiệu quả cơng việc của từng Tổ kiểm tốn, từng KTV.
- Xây dựng, ban hành tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ của KTV, Tổ trưởng, Trưởng Đồn kiểm tốn và Kiểm toán trưởng trong thực hiện các cuộc kiểm toán theo từng giai đoạn của quy trình kiểm tốn.
- Bổ sung, cụ thể hóa trách nhiệm, phạm vi, thẩm quyền kiểm soát; đồng thời cần quy định các chế tài xem xét, xử lý trách nhiệm của các cấp KSCL kiểm toán, nhất là kiểm soát của Kiểm toán trưởng KTNN trong các quy trình kiểm tốn, quy chế tổ chức và hoạt động của đồn kiểm tốn.
(4) Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện Quy chế tố chức và hoạt động của đoàn KTNN
Quy chế tổ chức và hoạt động của Đồn Kiểm tốn nhà nước là quy định về tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức và hoạt động của Đồn kiểm tốn, mối quan hệ cơng tác, lề lối làm việc, khen thưởng, kỷ luật đối với Đồn kiểm tốn, Tổ kiểm tốn, các thành viên Đồn kiểm tốn và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
Mục tiêu của giải pháp này là đảm bảo các hoạt động của Đồn kiểm tốn và các thành viên đồn kiểm tốn đúng quy định về tổ chức, hoạt động, xử lý mối quan hệ công tác, lề lối làm việc, kỷ luật và đề cao trách nhiệm của Đồn kiểm tốn và các thành viên, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm toán
Quy tắc ứng xử của KTV nhà nước văn bản quy định các chuẩn mực ứng xử trong hoạt động kiểm toán và trong quan hệ xã hội của KTV nhà nước; cán bộ, công chức, viên chức, cộng tác viên kiểm toán khi tham gia hoạt động kiểm toán.
Mục tiêu của giải pháp này là chuẩn mực hoá việc ứng xử của KTV nhà nước khi thực hiện hoạt động kiểm tốn và trong quan hệ xã hội cơng khai các hoạt động kiểm toán và quan hệ xã hội của KTV nhà nước nâng cao ý thức trách nhiệm của KTV nhà nước, uy tín của cơ quan KTNN; tăng cường hiệu quả hoạt động, chất lượng kiểm toán của KTNN.
(6) Xây dựng cơ sở dữ liệu về đối tượng kiểm tốn cho tồn ngành khai thác sử dụng.
Cần xây dựng chương trình phần mềm hỗ trợ lưu trữ hồ sơ về đối tượng kiểm toán để giúp cho KTV nghiên cứu, tham khảo trong quá trình khảo sát, tìm hiểu doanh nghiệp và xây dựng KHKT. Ngồi ra phần mềm này đồng thời có thể trợ giúp cho việc phân tích, đánh giá các thơng tin dữ liệu góp phần tiết kiệm được thời gian và nâng cao chất lượng trong khâu lập kế hoạch và thực hành kiểm toán sau này. Việc sử dụng phần mềm kiểm toán sẽ giúp KTV thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản trong mơi trường CNTT, đánh giá được tính hữu hiệu của các thủ tục kiểm sốt do máy tính thực hiện và chọn mẫu các phần tử để kiểm tra chi tiết nhanh hơn, dễ dàng hơn.
(7) Nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt chất lượng cấp Ngành
Hiện tại, toàn Ngành đã triển khai thực hiện đầy đủ 5 hình thức KSCLKT (Giám sát hoạt động kiểm tốn của Đồn kiểm tốn; Kiểm sốt việc tổ chức thực hiện KSCLKT của Kiểm tốn trưởng; KSCLKT trực tiếp đối với Đồn kiểm tốn; Kiểm tra hồ sơ sau khi phát hành Báo cáo kiểm toán; KSCLKT đột xuất theo yêu cầu của Tổng Kiểm toán Nhà nước) thơng qua 5 cấp: Tổng Kiểm tốn Nhà nước với sự giúp việc của các đơn vị tham mưu; Kiểm toán trưởng với sự giúp việc của tổ kiểm soát; Trưởng Đồn kiểm tốn; Tổ trưởng Tổ kiểm tốn và tự soát xét của Kiểm toán viên.
Để công tác KSCL cấp Ngành đạt hiệu quả, Vụ Chế độ và KSCLKT cần xây dựng sổ tay hướng dẫn các hình thức KSCLKT và tổ chức nhiều buổi thảo luận, tập huấn về nghiệp vụ để cho tồn thể cán bộ cơng chức hiểu rõ cách thức, thủ tục thực hiện và bàn bạc, giải quyết những vướng mắc có thể phát sinh trong hoạt động KSCLKT. Từ đó, hoạt động KSCLKT phải từng bước tác động tích cực đến hoạt động kiểm tốn, kịp thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong q trình kiểm tốn; giảm được những thiếu sót, bất cập trong Hồ sơ kiểm tốn, Kế hoạch kiểm tốn chính thức, Báo cáo kiểm tốn; việc thu thập, lưu trữ bằng chứng kiểm toán; thực hiện mục tiêu, nội dung của các cuộc kiểm toán, chất lượng kiểm toán ngày càng cao, kỷ luật, kỷ cương được giữ vững.
Hoạt động KSCL kiểm toán cấp Ngành phải bao quát được 8 KTNN chuyên ngành, 13 KTNN khu vực. Để tránh sự trùng lắp trong thanh tra, việc lựa chọn các đơn vị để thực hiện kiểm soát trong tổ chức kiểm soát của Kiểm toán trưởng phải không trùng với các đơn vị được lựa chọn thanh tra. Việc KSCLKT trực tiếp đối với Đồn kiểm tốn và kiểm tra hồ sơ kiểm toán tại các KTNN chuyên ngành, khu vực phải không trùng với thời kỳ và thời gian thực hiện của Thanh tra KTNN tại một đơn vị.
Trong hoạt động của mình, Vụ Chế độ và KSCLKT phải định kỳ đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch KSCLKT, tình hình thực hiện Quy chế KSCLKT và báo cáo lãnh đạo KTNN để có sự điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế, yêu cầu quản lý hoạt động kiểm tốn của KTNN.
4.1.3. Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường phối
hợp, giám sát
Theo kết quả khảo sát 04 tiêu chí thuộc nhóm nhân tố chính trị - xã hội, kết quả đánh giá mức độ quan trọng nhất cho nhân tố hoàn thiện hệ thống luật pháp, sau đó vai trị của Quốc hội và các cơ quan cơng quyền, cuối cùng là áp lực từ cộng đồng.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, rào cản chính trị là thách thức đối với phát triển kiểm toán nhà nước nhưng khi nhận được sự ủng hộ, quan tâm và hỗ trợ từ cả quốc
hội và chính phủ thì KTNN có thể hồn thành tốt nhiệm vụ của mình. Từ quan điểm đó, kết hợp với những hạn chế được phát hiện trong bước nghiên cứu định tính thuộc nhân tố chính trị , KTNN cần phải xây dựng lộ trình, bước đi phù hợp nhằm vượt qua những thách thức này, cụ thể: