8. Bố cục của luận văn
2.3. Đánh giá sự hài lòng về chính sách đãi ngộ nhân viên tiền sảnh tạ
2.3.3. Đãi ngộ tài chính gián tiếp
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá sự hài lòng của nhân viên bộ phận tiền sảnh về chính sách đãi ngộ tài chính gián tiếp
Số
TT Mã
Nội dung 1 2 3 4 5
Đãi ngộ tài chánh gián
tiếp SM % SM % SM % SM % SM %
1 ĐNTC GT01
Được mua các loại Bảo hiểm (BHYT,BHXH) đúng với mức lương được hưởng
0 0.0 0 0.0 9 6.4 88 62.9 43 30.7
2 ĐNTC GT02
Được thực hiện đầy đủ các ngày nghĩ lễ, Tết (bao gồm các ngày phép năm) 0 0.0 1 0.7 10 7.1 84 60.0 45 32.1 3 ĐNTC GT03 Khi vắng mặt (ốm đau, nghỉ hè, nghỉ lễ) vẫn được trà lương 0 0.0 5 3.6 11 7.9 86 61.4 38 27.1 4 ĐNTC GT04
Được hưởng các loại trợ cấp (xăng dầu, điện thoại hoặc làm ca đêm)
Nếu như ở nhóm các yếu tố thuộc đãi ngộ tài chính trực tiếp nhân viên chưa thật sự hài lịng thì nhóm các yếu tố đãi ngộ tài chính gián tiếp nhận được tỉ lệ hài lòng từ nhân viên tiền sảnh khá cao. Các tiêu chí đưa ra điều tra theo sát với lý thuyết về đãi ngộ tài chính gián tiếp như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiệm thất nghiệp, nghỉ lễ, nghỉ phép hay vắng mặt được trả lương. Ở các tiêu chính sự đồng ý của nhân viên có tỉ lệ cao trên 90% lần lượt theo thứ tự là ĐNTCGT01 62,9% và 30,7%; ĐNTCGT02 60% và 32,1%, ĐNTCGT03 61,4% và 27,1%. Tuy nhiên, tiêu chí “được hưởng các loại trợ cấp” chưa có được sự hài lịng cao từ nhân viên khi có đến 47 nhân viên (33,6%) có ý kiến trung dung. Nhìn chung, qua đánh giá dễ dàng nhận thấy các nhân viên tiền sảnh hài lịng về chính sách đãi ngộ tài chính gián tiếp của các khách sạn 4 sao trên địa bàn thành phố Đà Lạt.