8. Cấu trỳc của luận văn
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của Ban đại diện CMHS
Nhằm khai thỏc tiềm năng của lực lượng cha mẹ học sinh trong việc phối hợp với nhà trường, Trong điều lệ Ban đại diện CMHS, phần mở đầu của điều lệ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh: “Sự nghiệp giỏo dục và đào tạo thế hệ trẻ là sự nghiệp của toàn xó hội cú liờn quan trực tiếp tới mọi người, mọi nhà. Việc kết hợp và phỏt huy đầy đủ
vai trũ của gia đỡnh trong việc chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ là một nguyờn tắc quan trọng trong phỏt triển giỏo dục…”.
Ban đại diện CMHS là tổ chức nhằm liờn kết, phối hợp giỏo dục giữa nhà trường với gia đỡnh, tạo ra sự thống nhất, nõng cao hiệu quả giỏo dục học sinh trong và ngoài nhà trường. Hội cú chức năng nhiệm vụ tập hợp sự đúng gúp về cả tài lực và trớ lực của cỏc gia đỡnh học sinh và cỏc lực lượng xó hội nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiờu giỏo dục của nhà trường đạt kết quả tốt đẹp: “Vận động cha mẹ học sinh và cỏc lực lượng xó hội cựng với nhà trường quản lý tốt việc học tập của con em khi ở nhà và chăm lo giỏo dục đạo đức cho học sinh khi sống ở gia đỡnh và phường, xó”…(điều 2 điều lệ hội CMHS).Theo điều lệ, toàn thể cha mẹ học sinh ở mỗi lớp học tổ chức thành một chi hội. Mỗi chi hội bầu ra một ban thường trực và đại hội đại biểu cỏc chi hội bầu ra ban thường trực hội, nhiệm kỳ của ban thường trực hội và chi hội là một năm học.
Vào ngày 28/3/2011 Bộ GD-ĐT ra thụng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, cú quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Vào đầu mỗi năm học, đại Ban đại diện CMHS được tổ chức để tổng kết những hoạt động của hội trong năm học qua, đề ra phương hướng hoạt động cho năm học mới và bầu ra ban đại diệncha mẹ học sinh ở cỏc lớp và toàn trường. Vào đầu học kỡ II, cỏc trường cũng thường tổ chức họp cha mẹ học sinh lần thứ hai để sơ kết hoạt động trong học kỡ I và bổ sung phương hướng hoạt động cho học kỡ II.
* Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường cú nhiệm vụ thực hiện những cụng việc sau đõy:
- Cử đại diện tham gia hội đồng giỏo dục trường và một số tổ chức của trường như hội đồng kỷ luật, ban hoạt động ngoài giờ, ban giỏo dục phỏp luật để tham gia xõy dựng và thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ giỏo dục của nhà trường.
- Tham gia cựng với nhà trường tổ chức cỏc hoạt động ngoài giờ cho học sinh như giỏo dục truyền thống, hướng nghiệp, dạy nghề…
- Gúp phần tham gia đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập, rốn luyện của học sinh ngoài nhà trường nhằm đảm bảo tớnh khỏch quan, cụng bằng quỏ trỡnh rốn luyện của học sinh.
- Chăm lo cơ sở vật chất và hỗ trợ cỏc điều kiện hoạt động cho nhà trường; vận động trợ giỳp kinh phớ khen thưởng, giỳp đỡ thầy cụ giỏo và cỏc em học sinh.
- Tổ chức quỏn triệt mục tiờu giỏo dục, nhiệm vụ năm học và thụng tin truyền đạt những yờu cầu, nội dung giỏo dục của nhà trường tới cỏc bậc cha mẹ học sinh.
- Quan hệ tham mưu với địa phương và vận động cỏc lực lượng xó hội quan tõm, tạo điều kiện tốt cho sự phỏt triển của nhà trường.
* Ban đại diện cha mẹ học sinh cỏc lớp cú nhiệm vụ:
- Kết hợp với cỏc giỏo viờn chủ nhiệm tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục của lớp, tham gia giỏo dục đạo đức học sinh, trợ giỳp cỏc học sinh khú khăn, khen thưởng động viờn học sinh cú thành tớch…
- Tuyờn truyền, phổ biến cỏc chủ trương, chớnh sỏch về giỏo dục và mục tiờu, nhiệm vụ giỏo dục của lớp tới cỏc cha mẹ học sinh trong lớp.
- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giỏo dục con em trong cỏc bậc cha mẹ học sinh, giỳp nhau cú những biện phỏp, hỡnh thức tổ chức cho con em học tập và rốn luyện ở nhà đạt hiệu quả cao.
1.5. Mục tiờu giỏo dục phổ thụng và những định hƣớng giỏo dục học sinh THCS trong giai đoạn CNH - HĐH
- Theo luật giỏo dục và nghị quyết TW 2: “ Mục tiờu của giỏo dục phổ thụng là giỳp học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản nhằm hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ tổ quốc “.
- Giỏo dục Tiểu học nhằm giỳp học sinh hỡnh thành những cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển đỳng đắn và lõu dài về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS.
- Giỏo dục THCS nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục tiểu học, cú trỡnh độ học vấn phổ thụng cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
1.5.2. Những định hướng GD học sinh trong giai đoạn mới
Giỏo dục tư tưởng trớnh trị, đạo đức là một bộ phận cấu thành trọng yếu của QTGD rốn luyện nhõn cỏch học sinh. Đạo đức được coi là nền tảng trong phẩm chất nhõn cỏch con người là cỏi gốc của con người.Vỡ thế bất kỡ nhà trường nào cũng phải chỳ trọng cả tài lẫn đức. Việc dạy chữ phải kết hợp với dạy người và dạy nghề... nhằm rốn luyện học sinh trở thành con người phỏt triển toàn diện
Bỏc Hồ đó núi: “Dạy cũng như học phải biết chỳ trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cỏch mạng đú là cỏi gốc rất quan trọng. Nếu khụng cú đạo đức cỏch mạng thỡ cú tài cũng vụ dụng”.
Đặc biệt luật giỏo dục của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam: Giỏo dục và Đào tạo được coi là quốc sỏch hàng đầu là sự nghiệp của nhà nước và toàn dõn.
1.6. Vai trũ việc tổ chức phối hợp giữa giỏo viờn chủ nhiệm lớp với cha mẹ học sinh nhằm GD học sinh học sinh nhằm GD học sinh
Chất lượng và hiệu quả của giỏo dục phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Cỏc yếu tố cú mối quan hệ tỏc động qua lại với nhau, thỳc đẩy nhau làm tăng thờm hoặc làm giảm chất lượng, hiệu quả giỏo dục. Trong cỏc yếu tố cú ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả giỏo dục thỡ việc tổ chức phối hợp giữa GVCNL với gia đỡnh cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn lao.
1.7. Những đặc điểm tõm sinh lý của học sinh THCS
Học sinh THCS ở tuổi vị thành niờn, Lứa tuổi cỏc em bao gồm từ 11 tuổi đến 15 tuổi, đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 trường THCS, cỏc em đang trong giai đoạn phỏt triển mạnh về thể lực, tõm lớ, sinh lớ đang là thời kỡ chuyển tiếp từ trẻ con sang tuổi người lớn. Đõy là thời kỡ trẻ gia nhập tớch cực vào cuộc sống xó hội, qua đú hỡnh thành phẩm chất của người cụng dõn.
Thời kỡ này cú một vị trớ đặc biệt, vỡ nú là thời kỡ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, sự chuyển tiếp tạo nờn nội dung cơ bản và sự khỏc biệt đặc thự về mọi mặt ở thời kỡ này. Sự phỏt triển thể chất của HSTH cú đặc điểm cơ bản là phỏt triển mạnh mẽ nhưng khụng cõn đối. Bờn cạnh đú là sự trưởng thành về mặt sinh dục khiến chỳng ta cú thể nhận thấy học sinh THCS đang ở tuổi “ Dậy thỡ”.
Đặc điểm của sự phỏt triển nhõn cỏch của học sinh THCS là tự ý thức gắn liền với nhu cầu nhận thức và đỏnh giỏ cỏc phẩm chất tõm lớ, đạo đức trong nhõn cỏch của mỡnh cả trờn bỡnh diện cỏc mục đớch và nguyện vọng cụ thể trong cuộc sống. Họ đỏnh giỏ mỡnh khụng phải theo cỏi hiện tại mà hướng tới tương lai. Nột đặc trưng của sự phỏt triển cỏc phẩm chất đạo đức là sự tăng cường vai trũ của cỏc niềm tin đạo đức, ý thức đạo đức trong hành vi. Cuộc sống học tập, lao động xó hội trong cỏc tập thể lành mạnh cú yờu cầu cao và cú tỏc dụng tớch cực đến cỏc thành viờn, thường cải tạo được ý thức và hành vi của những học sinh đú.
Cũng ở lứa tuổi này, học sinh THCS cú nhu cầu về tỡnh bạn, tinh yờu bờn cạnh đú cũng đang tự xõy cho mỡnh những quan điểm riờng và đang quyết định viễn cảnh, kế hoạch cho cuộc sống của bản thõn.
Bước vào trường THCS, hoạt động học tập của học sinh THCS cú những thay đổi cơ bản về tớnh chất, nội dung mụn học, phương phỏp học … Giỏo viờn cần thấy được những đặc điểm này ở thiếu niờn để cựng gia đỡnh động viờn, hướng dẫn học sinh lựa chọn phương phỏp, nội dung học tập phự hợp với thiếu niờn, tạo điều kiện thuận lợi, giỳp đỡ thiếu niờn khỏc phục khú khăn trong học tập và hỡnh thành nhõn cỏc một cỏc tốt nhất.
Trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động học tập cho cỏc em, thầy cụ giỏo, cha mẹ học sinh cần tổ chức giờ học ở trường cũng như ở nhà sao cho cú nội dung, đũi hỏi học sinh hoạt động nhận thức tớch cực, phỏt triển tư duy trừu tượng cho thiếu niờn để làm cơ sở cho việc lĩnh hội khỏi niệm khoa học trong chương trỡnh học tập.
Ở tuổi học sinh THCS xuất hiện cảm giỏc rất độc đỏo “Cảm giỏc mỡnh đó là người lớn” “ Cảm giỏc về sự trưởng thành của bản thõn là nột đặc trưng trong nhõn cỏch học sinh THCS, trong học tập cỏc em muốn độc lập lĩnh hội tri thức, muốn cú quan điểm và lập luận riờng. Trong phạm vi ý thức xó hội cỏc em muốn được độc lập khụng phụ thuộc vào người lớn ở một mức độ nhất định, cỏc em đũi hỏi, muốn người lớn quan hệ đối xử với mỡnh bỡnh đẳng như đối xử với người lớn, khụng can thiệp quỏ tỉ mỉ vào một số mặt trong đời sống riờng của cỏc em
Do vậy, trong quan hệ với học sinh THCS thầy giỏo, cha mẹ cần chỳ ý tụn trọng tớnh độc lập và quyền bỡnh đẳng của cỏc em, quan hệ giữa học sinh THCS và người lớn sẽ khụng cú mõu thuẫn nếu quan hệ đú được xõy dựng trờn cơ sở tụn trọng, giỳp đỡ và tin tưởng lẫn nhau, người lớn tụn trọng tớnh độc lập
của cỏc em, đồng thời với đặc điểm tõm sinh lý của tuổi mới lớn luụn cú xu hướng khẳng định mỡnh nờn dễ cú sai sút do đú cần phải quản lý chặt chẽ hơn và cỏc em vẫn cần sự hướng dẫn thường xuyờn của người lớn.
Túm lại lứa tuổi học sinh THCS là một lứa tuổi mang nhiều mõu thuẫn và do sự phỏt triển mạnh mẽ nhưng thiếu cõn đối về mặt sinh lý của lứa tuổi này, đồng thời là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn khiến đõy là một lứa tuổi khú tỡm hiểu, khú tiếp xỳc, khú hướng dẫn, giỏo dục nhiều bậc phụ huynh cũng chưa hiẻu biết đầy đủ về đặc điểm tõm sinh lý của con em mỡnh.
Vỡ vậy sự phối hợp giữa nhà trường và gia đỡnh trong cụng tỏc giỏo dục học sinh THCS lại càng cần thiết hơn so với những giai đoạn lứa tuổi khỏc.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong cụng cuộc đổi mới nước ta hiện nay đũi hỏi phải coi trọng nhõn tố con người, coi trọng cả tài năng, sức khoẻ và phẩm chất đạo đức. Chăm lo giỏo dục thế hệ trẻ đỏp ứng những yờu cầu cầu giai đoạn phỏt triển mới của đất nuớc là nhiệm vụ của toàn xó hội và sự tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội là một nguyờn tắc cơ bản đảm bảo sự thành cụng của cụng tỏc giỏo dục.
Cụng tỏc giỏo dục học sinh THCS trong giai đoạn hiện nay, đũi hỏi cỏc LLGD phải nắm vững những định hướng vỡ mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục, đặc biệt là nắm vững đặc điểm nhõn cỏch lứa tuổi học sinh THCS, lứa tuổi đang cú những bước ngoặt quan trọng trong sự phỏt triển nhõn cỏch, nhưng cũng gõy khụng ớt khú khăn trong cụng tỏc giỏo dục.
Cụng tỏc GD cho học sinh THCS cũng đũi hỏi cỏc chủ thể giỏo dục phải chủ động phối kết hợp với nhau trong QTGD. Trong sự phối hợp đú nhà trường đặc biệt là giỏo viờn chủ nhiệm đúng vai trũ là vị trớ trung tõm, phải thực sự là hạt nhõn của sự phối hợp là điều kiện bảo đảm cho cỏc chủ thể giỏo dục thống nhất với nhau về mục tiờu, nội dung, và phương phỏp giỏo dục, song đa dạng về biện phỏp tỏc động, hỡnh thức tổ chức và phương tiện giỏo dục để phỏt huy những mặt mạnh, đồng thời hạn chế cỏc mặt yếu của cỏc chủ thể giỏo dục nhằm đạt hiệu quả giỏo dục học sinh cao.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP
GIỮA GIÁO VIấN CHỦ NHIỆM LỚP VÀ CHA MẸ HỌC SINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS
(Trờn địa bàn Thành phố Hạ Long)
2.1. Vài nột về tỡnh hỡnh kinh tế - văn húa, xó hội thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng ninh và cỏc trƣờng THCS TP Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh Quảng ninh và cỏc trƣờng THCS TP Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh
2.1.1 Vị trớ địa lớ, dõn cư và điều kiện tự nhiờn của TP Hạ Long và ngành GD&ĐT TP Hạ Long
TP Hạ Long là TP trung tõm của tỉnh Quảng Ninh, cú diện tớch đất là 27.195,03 ha, cú quốc lộ 18A chạy qua tạo thành chiều dài của Thành phố, cú cảng biển, cú bờ biển dài 50km, cú vịnh Hạ Long đó 2 lần được UNESCO cụng nhận là Di sản thế giới với diện tớch 434km2, và mới đõy vào năm 2011, Vịnh Hạ Long đó vinh dự được cụng nhận là một trong 7 kỡ quan thiờn nhiờn thế giới mới. TP cú 20 đơn vị hành chớnh gồm 20 phường với số dõn theo số liệu thống kờ năm 2009 là 55.172 hộ dõn với hơn 21 vạn người, trong đú ngoài dõn tộc Kinh chiếm đa số cũn cú 15 dõn tộc khỏc, đú là: Sỏn Dỡu, Hoa, Tày, Nựng, Hỏn, Dao, Thổ, Mường, Võn Kiều, Cao Lan... với 2.073 nhõn khẩu.
TP Hạ Long cú đầy đủ cỏc điều kiện để phỏt triển kinh tế - xó hội như cú vị trớ thuận lợi cả về đường thuỷ và đường bộ, cú tiềm năng du lịch, cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản, cơ sở hạ tầng đó và đang được đầu tư theo hướng đồng bộ... Ngoài ra, sự phỏt triển kinh tế và xó hội cũng tạo điều kiện thực hiện cụng tỏc xó hội hoỏ và tăng thờm điều kiện về CSVC cho GD.
Cỏc nhà trường đó luụn quan tõm và coi trọng mối quan hệ phối kết hợp cụng tỏc với cỏc ban, ngành, đoàn thể, đặc biệt với hội Khuyến học cỏc cấp, cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng, tranh thủ sự ủng hộ và tham gia của toàn xó hội để ngành GD&ĐT TP và mỗi nhà trường ngày càng phỏt triển toàn diện và vững mạnh.
2.1.2. Khỏi quỏt về cỏc trường THCS TP Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh
- Về quy mụ: Cấp THCS TP Hạ Long cú 15 trường THCS, 05 trường TH&THCS cụng lập và 02 trường TH-THCS&THPT ngoài cụng lập với số HS 11.241, Về cơ bản quy mụ cấp THCS ổn định. Tỷ lệ HS bỏ học hàng năm dưới 0,5%, tỷ lệ duy trỡ sĩ số đạt trờn 99,5%.
Bảng 2.1. Kết quả xếp loại hạnh kiểm THCS từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2012 - 2013
Năm học Tốt Khỏ Trung bỡnh Yếu
SL % SL % SL % SL %
2010-2011 8707 79 1946 17,7 351 3,2 16 0,1