8. Cấu trỳc của luận văn
2.2.5. Nhận thức vai trũ của việc phối hợp giữa GVCNL với cha mẹ học sinh
trong việc giỏo dục học sinh
Phối hợp giữa GVCNL với gia đỡnh cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc giỏo dục học sinh, sự phối hợp này tạo ra mụi trường thuận lợi, tạo ra sức mạnh tổng hợp để giỏo dục học sinh. Vỡ vậy phối hợp giữa giỏo dục gia đỡnh, nhà trường trở thành một nguyờn tắc cơ bản của nền giỏo dục nước ta.
Kết quả điều tra nhận thức của nhõn dõn Thành phố Hạ Long về vai trũ của sự phối hợp giữa GVCNL với gia đỡnh để giỏo dục học sinh... thể hiện qua bảng 2.6.
Bảng 2.6. Nhận thức của quần chỳng về ý nghĩa của sự phối hợp STT Mức độ nhận thức ý nghĩa của sự phối hợp í kiến đỏnh giỏ
SL %
1 Rất cần thiết 536 84.2
2 Cần thiết 65 10.2
3 Bỡnh thường 28 4.4
4 Khụng cần thiết 7 1.2
Biểu đồ 2.1. Nhận thức của quần chỳng về ý nghĩa của sự phối hợp
Qua kết quả điều tra ở bảng 3.4 :
Nhận thức của quần chúng về sự phối hợp
Đại đa số thấy ý kiến của sự phối hợp (84.2%) là rất cần thiết: 10.2% cho rằng cần và 1.2% cho rằng sự phối hợp này là khụng cần thiết. Điều này cũng cú thể lý giải được rằng một bộ phận rất nhỏ những cha mẹ học sinh cú trỡnh độ văn hoỏ thấp khụng nhận thấy được vai trũ của sự kết hợp.
Tuy nhiờn cũng cần hiểu rằng trong điều kiện xó hội phỏt triển như hiện nay ở Thành phố Hạ Long- Quảng Ninh và từ thực tiễn giỏo dục dễ ràng nhận ra ý nghĩa của sự tổ chức phối hợp. Phối hợp giữa GVCNL với gia đỡnh trong cụng tỏc GD học sinh nhằm phỏt huy những mặt mạnh, ưu thế, giảm thiểu những hạn chế nhằm nõng cao hiệu quả của cụng tỏc GD học sinh.
Bảng 5 thể hiện kết quả điều tra nhận thức của quần chỳng về lý do tại sao phải phối hợp nhà trường, gia đỡnh nhằm giỏo dục học sinh.
Bảng 2.7. Lý do của sự phối hợp nhà trƣờng, gia đỡnh nhằm giỏo dục học sinh
TT Lý do của sự phối hợp í kiến đỏnh giỏ SL %
1. Để tạo ra thống nhất mục tiờu GD một cỏch liờn tục, toàn vẹn 167 26.3 2. Để tạo ra mụi trường giỏo dục lành mạnh 190 29.9 3. Để hạn chế những tỏc động tiờu cực tới quỏ trỡnh phỏt
triển nhõn cỏch học sinh 140 22.1
4. Để phỏt huy được tiềm năng của xó hội 134 21.
5. Để giỏo dục học sinh chưa ngoan 459 72.2
6. Để nõng cao sự quản lý của nhà trường 427 67.1 7. Để phỏt huy ưu thế của giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục xó hội 127 19.9 8. Nhà trường tranh thủ sự đúng gúp xõy dựng CSVC của
một số tổ chức và cỏc nhà hảo tõm trong xó hội 441 69.3 9. Nõng cao trỏch nhiệm của gia đỡnh và xó hội tới giỏo dục 137 21.5 10. Huy động được nhiều đoàn thể quan tõm tới giỏo dục 179 28.2
Qua kết quả bảng 2.7 cho thấy:
Nhận thức về lý do của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh của quần chỳng ở Thành phố Hạ Long - Quảng Ninh bản chất cũn hời hợt. Cụ thể 69.3 % số ý kiến được hỏi cho rằng phải phối hợp để nhà trường tranh thủ sự dúng gúp xõy dựng CSVC của một số tổ chức và cỏc nhà hảo tõm trong xó hội, 67.1% ý kiến cho rằng phải phối hợp để nõng cao sự quản lý
của nhà trường trong việc giỏo dục cho học sinh. Chỉ cú phần trăm rất nhỏ số ý kiến được hỏi nhận thấy bản chất sõu sắc lý do của sự phối hợp cụ thể như: 26.3 % số ý kiến được hỏi cho rằng lý do của sự phối hợp để tạo ra sự thống nhất mục tiờu giỏo dục một cỏch liờn tục và toàn vẹn, 21% số ý kiến cho rằng để phỏt huy được tiềm năng của xó hội, 29.8% số ý kiến cho rằng để tạo ra mụi trường giỏo dục lành mạnh.
Kết quả điều tra này chứng tỏ những hiểu biết về giỏo dục gia đỡnh của cỏc đối tượng điều tra núi riờng và của quần chỳng xó hội núi chung cũn rất hạn chế. Đõy thực sự là một vấn đề đỏng lo ngại, bởi lẽ muốn sự phối hợp được chặt chẽ, quỏ trỡnh giỏo dục đạt hiệu quả cao, yờu cầu người tham gia quỏ trỡnh phối hợp nhất là những thầy cụ giỏo, người đúng vai trũ là chủ đạo trong sự phối hợp phải cú sự hiểu biết đỳng đắn về nú, cú như vậy hoạt động của họ mới được định hướng rừ ràng, mới được tiến hành một cỏch cú triển vọng và sỏng tạo
Từ những kết quả điều tra thực trạng và phõn tớch trờn đõy chỳng tụi thấy rằng, trong thời gian trước mắt cũng như trong lõu dài, Bộ Giỏo dục và đào tạo, cỏc cơ quan quản lý giỏo dục cần cú kế hoạch bồi dưỡng giỏo viờn, những kiến thức về giỏo dục nhà trường, giỏo dục gia đỡnh bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau để cỏc đối tượng cú nhận thức rừ vị trớ tầm quan trọng của giỏo dục gia đỡnh, nhà trường . Ngoài ra bằng cỏc con đường khỏc nhau phải bồi dưỡng kiến thức sư phạm cho cha mẹ học sinh để cha mẹ học sinh tham gia vào sự phối hợp một cỏch tự nguyện. Đỳng mục tiờu, nội dung phương phỏp và do đú hiệu quả của sự phối hợp sẽ cao hơn.
2.2.6. Thực trạng cuả việc tổ chức phối hợp giữa GVCNL với cha mẹ học sinh trong việc GD học sinh THCS ở Thành phố Hạ Long