8. Cấu trỳc của luận văn
2.2.7.4. Việc phối hợp cụng tỏc với Ban đại diện CMHS nhà trường
Cỏc trường đều thực hiện đỳng theo điều lệ nhà trường về việc kết hợp tổ chức đại Ban đại diện CMHS hàng năm, bầu ra Ban đại diện cha mẹ học sinh trường và ở từng lớp; cơ cấu cỏc thành viờn của ban đại diện cha mẹ học sinh trường trong cỏc tổ chức của nhà trường như hội đồng giỏo dục, hội đồng kỷ luật, ban giỏo dục đạo đức, ban tổ chức cỏc hoạt động ngoài giờ như văn nghệ, hội thao.
Toàn thể cha mẹ học sinh thường họp 2 lần vào đầu năm và giữa năm học, số lượng tham dự họp thường đạt khoảng 70 - 80%, ban đại diện cha mẹ học sinh cỏc lớp thường khụng chủ trỡ họp mà do giỏo viờn chủ nhiệm. Nội dung cuộc họp thường là thụng bỏo tỡnh hỡnh và một số yờu cầu của trường và của lớp, phổ biến những quy định mới về cụng tỏc giỏo dục, sau đú cha mẹ học sinh đúng gúp ý kiến về việc giỏo dục con em họ. Trong cuộc họp rất ớt khi phổ biến tri thức và trao đổi kinh nghiệm giỏo dục trong cỏc bậc cha mẹ học sinh.
Ở cỏc trường, mối quan hệ giữa nhà trường với Ban đại diện CMHS chưa phải là phối hợp vỡ hầu hết hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh đều do nhà trường chủ động và quyết định như việc thu chi qũy hội, việc hội họp. Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa chủ động thực hiện nhiệm vụ của mỡnh mà cũn lệ thuộc nhà trường, như là một bộ phận thuộc quản lý của hiệu trưởng. Hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa đi sõu vào thực hiện nhiệm vụ theo điều lệ hội quy định như tuyờn truyền vận động cỏc cha mẹ học sinh chăm lo việc giỏo dục con, mà thường chỉ tập trung vào cỏc hoạt động hỗ trợ nhà trường về vật chất, kinh phớ. Trỡnh độ nhận thức của nhiều người trong ban đại diện cha mẹ học sinh ở cỏc lớp cũn hạn chế, điều kiện kinh tế của họ cũn khú khăn hoặc bận rộn với sinh kế gia đỡnh nờn khả năng và kết quả cộng tỏc với cỏc giỏo viờn chủ nhiệm để giỏo dục học sinh chưa cao.
2.2.7.5.Việc kiểm tra, đỏnh giỏ giỏo viờn về cụng tỏc phối hợp với CMHS
Hiệu trưởng cỏc trường cú một số hỡnh thức kiểm tra cụng tỏc phối hợp với cha mẹ học sinh của cỏc giỏo viờn như ký duyệt kế hoạch chủ nhiệm, xem xột việc ghi sổ liờn lạc với gia đỡnh học sinh, yờu cầu phải cú biờn bản vận động gia đỡnh khi cú học sinh nghỉ học nhiều ngày hoặc bỏ học.
Tuy nhiờn hiệu trưởng cỏc trường vẫn chưa chỳ ý nhiều đến việc đỏnh giỏ trỏch nhiệm chủ động và kết quả phối hợp với cha mẹ học sinh của cỏc giỏo viờn. Cụng tỏc này chưa được đặt ra trong việc xột thi đua của cỏc giỏo viờn chủ nhiệm mà chủ yếu chỉ dựa vào thành tớch của lớp.
Thực tế cú những giỏo viờn chủ nhiệm tớch cực phối hợp với gia đỡnh để giỏo dục học sinh nhưng vỡ lớp cú nhiều học sinh yếu, chưa ngoan nờn thành tớch của lớp khụng cao, do đú kết quả cụng tỏc chủ nhiệm của giỏo viờn khụng được đỏnh giỏ tốt.
Vậy đõu là nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội? Xỏc định được những nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến những hạn chế đú cú ý nghĩa rất quan trọng. Đú là một trong những cơ sở để chỳng ta đưa ra những giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của sự phối hợp.
Nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội cũn bộc lộ rất nhiều hạn chế. Vậy nguyờn nhõn của hạn chế là gỡ? kết quả điều tra thể hiện ở bảng 2.10.
Bảng 2.10: Nguyờn nhõn làm hạn chế hiệu quả của sự phối hợp giữa GVCNL với cha mẹ học sinh nhằm giỏo dục học sinh
Số
TT Nguyờn nhõn
í kiến đỏnh giỏ SL %
1 Do GVCN chưa chủ động, chưa làm tốt cụng tỏc tham mưu 157 24.7 2 Do mọi người chưa nhận thức đầy đủ trỏch nhiệm tham gia
phối hợp giỏo dục học sinh
16 2.5
3 Do gia đỡnh cũn ỷ lại vào nhà trường 47 7.4
4 Do chưa cú cơ chế phối hợp ràng buộc 10 15
5 Do nội dung, biện phỏp phối hợp chưa rừ ràng 25 3.9 Nguyờn nhõn được xếp thứ nhất là do GVCN chưa chủ động, chưa làm tốt cụng tỏc tham mưu (Chiếm 24.7%). Chăm súc giỏo dục trẻ em là nhiệm vụ của toàn xó hội, trong đú GVCN là người thay mặt nhà trường quản lý học sinh. Vỡ vậy GVCN cần chủ động tham mưu với Ban giỏm hiệu nhà trường cỏc cấp uỷ Đảng, Chớnh quyền và nhõn dõn trong việc xõy dựng kế hoạch liờn kết, cần đúng vai trũ chủ đạo trong việc thực thi kế hoạch.
Thực tế phối hợp giỏo dục ở Thành phố Hạ Long đó cho thấy ở những nơi nào mà GVCN chủ động làm tốt chức năng tham mưu thỡ ở nơi đú cú điều kiện để thực hiện tốt sự phối hợp. Tuy nhiờn trờn thực tế vẫn cũn nhiều trường chưa làm tốt chức năng này.
“Do gia đỡnh cũn ỷ lại vào nhà trường, Do chưa cú cơ chế phối hợp ràng buộc” cũng là một nguyờn nhõn làm hạn chế sự phối hợp.
Trong những năm vừa qua cựng với sự chuyển biến chung cuả cả nước về sự thay đổi cơ chế quản lý xó hội, quản lý kinh tế, Thành phố Hạ Long cũng cú sự thay đổi đỏng kể. Sự thay đổi đú một mặt tạo điều kiện cho sự phối hợp, mặt khỏc gõy ra khụng ớt khú khăn cho sự phối hợp, mà sự phõn hoỏ giàu nghốo là một trở lực lớn: Người nghốo phải lăn lộn kiếm sống, người giàu mải mờ với sự làm giàu...
Ngoài những nguyờn nhõn kể trờn cũn một số nguyờn nhõn khỏc như hành chớnh phỏp chế, về phẩm chất và năng lực cỏn bộ, đời sống xó hội gặp nhiều khú khăn, chưa cú nội dung, phương phỏp phối hợp, cơ chế hoạt động khụng rừ ràng, chưa nắm vững đặc điểm tõm lý lứa tuổi...
* Nguyờn nhõn về phớa nhà trường
Hiệu trưởng cỏc trường chưa thực hiện đỳng quy trỡnh quản lý trong hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh: chưa cú kế hoạch hoạt động cụ thể, chưa cú biện phỏp để đẩy mạnh sự kết hợp nhà trường - gia đỡnh - xó hội và chưa chỳ ý kiểm tra, đỏnh giỏ về cụng tỏc này.
Nhiều giỏo viờn chủ nhiệm cú nhận thức chưa đỳng về trỏch nhiệm của nhà trường trong cụng tỏc phối hợp với gia đỡnh nờn chưa tớch cực chủ động phối hợp với cha mẹ học sinh, cũn ngại khú khăn trong việc gặp gỡ, trao đổi với cỏc bậc phụ huynh và chưa cú khả năng tổ chức nõng cao nhận thức về giỏo dục cho họ.
Hiệu trưởng và cỏc giỏo viờn chưa chỳ trọng xõy dựng mụi trường giỏo dục thống nhất giữa nhà trường và gia đỡnh (về mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục) trong cụng tỏc phối hợp với cha mẹ học sinh.
* Nguyờn nhõn về phớa cha mẹ học sinh
Điều kiện kinh tế của nhiều gia đỡnh cũn khú khăn và trỡnh độ nhận thức về giỏo dục của một số cha mẹ học sinh cũn thấp làm hạn chế khả năng đầu tư cho cho việc học tập cũng như việc quản lý, giỏo dục con em.
Một số cha mẹ học sinh chưa quan tõm phối hợp với nhà trường, một số gia đỡnh mải mờ bươn trải kiếm tiền, khoỏn trắng việc giỏo dục con mỡnh cho nhà trường và xó hội.
Nhiều cha mẹ học sinh chưa được quan tõm xõy dựng nếp sống gia đỡnh thành mụi trường giỏo dục thuận lợi cho việc phỏt triển nhõn cỏch của con em.
* Nguyờn nhõn về phớa Ban đại diện CMHS
Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa mạnh dạn, chủ động thực hiện vai trũ của mỡnh. Nhiều người vỡ miễn cưỡng nhận nhiệm vụ trong Ban đại diện nờn khụng cú tinh thần hoạt động.
Năng lực của nhiều thành viờn trong Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường và cỏc lớp cũn hạn chế. Một số người khụng cú điều kiện thuận lợi về thời gian và kinh tế gia đỡnh, nờn kết quả hoạt động phối hợp của Ban đại diện cha mẹ học sinh với nhà trường chưa cao.
* Nguyờn nhõn về phớa xó hội
- Tỏc động của giỏo dục trong việc nõng cao chất lượng cuộc sống trong cộng đồng chưa rừ nột
Nhiều hỡnh thức vui chơi giải trớ thiếu lành mạnh, vụ bổ đó lan rộng trong cộng đồng dõn cư và cú tỏc động xấu đến cỏc thiếu niờn ở địa phương, lứa tuổi dễ chịu ảnh hưởng những tiờu cực của xó hội. Điều này đó làm cho việc giỏo dục con em ở nhiều gia đỡnh gặp khú khăn.
Tiểu kết chƣơng 2
Trờn địa bàn Thành phố Hạ Long- Quảng Ninh do nhận thức được ý nghĩa của sự phối hợp nhà trường, gia đỡnh và xó hội trong giỏo dục học sinh THCS cỏc chủ thể giỏo dục đó tớch cực chủ động tổ chức phối hợp với nhau trong việc giỏo dục học sinh.
Nhiều thầy cụ giỏo nhất là giỏo viờn chủ nhiệm đó thực hiện nhiều biện phỏp phối hợp nhà trường, gia đỡnh và xó hội. Bờn cạnh việc sử dụng và hoàn thiện cỏc biện phỏp phối hợp truyền thống, cỏc chủ thể giỏo dục đặc biệt là giỏo viờn chủ nhiệm đó tỡm kiếm những biện phỏp mới để khụng ngừng hoàn thiện sự phối hợp.
Tuy nhiờn sự phối hợp cũn bộc lộ những hạn chế, hiệu quả mang lại nhiều khi cũn thấp, cũn mang tớnh hỡnh thức nhất là sự phối hợp giữa nhà trường và gia đỡnh.
Nguyờn nhõn chủ yếu của những hạn chế đú là do cha mẹ học sinh chưa quan tõm đỳng mức trong việc phối hợp với nhà trường, do GVCNL chưa làm tốt cỏc chức năng tham mưu với nhà trường về cụng tỏc phối hợp và do những chuyển biến của đời sống xó hội trờn địa bàn Thành phố, kinh tế thị trường làm cho cha mẹ học sinh mải mờ kiếm tiền khụng cú thời gian quan tõm đến con cỏi cũng như việc phối hợp với GVCNL để giỏo dục con
Việc nắm vững thực trạng, hiểu rừ những nguyờn nhõn của chỳng cú ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra những giải phỏp tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN Lí CỦA HIỆU TRƢỞNG
NHẰM NĂNG CAO HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIấN CHỦ NHIỆM LỚP VÀ CHA MẸ HỌC SINH TRONG VIỆC
GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS
Từ kết quả nghiờn cứu lý luận được trỡnh bày ở chương 1, xuất phỏt từ thực trạng của việc tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội nhằm GD học sinh THCS của Thành phố Hạ Long- Quảng Ninh trỡnh bày ở chương 2, chương 3 luận văn đề xuất một số biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả tổ chức phối hợp giữa GVCNL với cha mẹ học sinh nhằm GD học sinh THCS. Đồng thời trỡnh bày kết quả của việc khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc biện phỏp trờn.