Luận văn áp dụng phƣơng pháp hỗn hợp trong nghiên cứu. Tức là kết hợp
hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng nhƣ sau:
Phƣơng pháp định tính: tổng hợp cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trƣớc trong và ngồi nƣớc, đồng thời dùng cơng cụ phỏng vấn kết hợp với xin ý kiến chuyên gia để xác định các nhân tố có thể tác động đến vận dụng KTQT trong các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định. Từ nội dung trao đổi, tác giả s sử dụng kết quả thảo luận cuối cùng để làm cơ sở để xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho công tác khảo sát.
Phƣơng pháp định lƣợng: dùng công cụ khảo sát để tập hợp các dữ liệu bằng cách chọn mẫu và gửi bảng khảo sát trực tiếp đến các đối tƣợng có liên quan đến việc vận dụng KTQT trong các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định, từ đó tiếp tục dùng cơng cụ phần mềm SPSS để kiểm định dữ liệu đƣợc tập hợp từ các cuộc khảo sát để kiểm tra lại độ tin cậy của các thang đo các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT ở DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định, đồng thời tìm ra các nhân tố mới và đo lƣờng mức độ tác động của chúng. Các công cụ sử dụng bao gồm Conbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy đa biến.
7. Đóng góp mới của nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu lý thuyết nền và các nghiên cứu trƣớc đây, đề tài xây dựng mơ hình nghiên cứu và tiến hành thu thập số liệu để kiểm định mơ hình nghiên cứu về ảnh hƣởng của các nhân tố vận dụng KTQT của các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định. Kết quả nghiên cứu của đề tài s có những đóng góp nhƣ:
+ Khám phá các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong các DNSX
tại Bình Định.
+ Đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong các DNSX tại Bình Định bằng các phƣơng pháp định lƣợng.
+ Dựa trên cở sở kết quả nghiên cứu chỉ ra một số hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhằm làm gia tăng tính khả thi của việc vận dụng KTQT trong các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định.
8. Kết cấu của luận văn
Luận văn có kết cấu bao gồm 4 chƣơng và đƣợc trình bày theo bố cục và nội
dung chính nhƣ sau: