CHƢƠNG 4 : HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.3 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC ĐƠN VỊ LIÊN QUAN
4.3.1 Kiến nghị với các cơ quan nhà nước
Với sự phát triển mạnh m của nền kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đang chuyển đổi phù hợp với cơ chế thị trƣờng và các thông lệ, chuẩn mực kế toán quốc tế. KTQT là một công cụ quản lý quan trọng cung cấp thơng tin hữu ích, phù hợp giúp các nhà quản lý doanh nghiệp ra quyết định điều hành quản lý doanh nghiệp. Vì thế, nhà nƣớc cần tham gia thúc đẩy sự phát triển và ứng dụng KTQT trong các doanh nghiệp là phù hợp với xu thế phát triển. Nhà nƣớc tham gia với tƣ cách là ngƣời hƣớng dẫn, không can thiệp sâu vào công tác KTQT tại các doanh nghiệp. Với đặc điểm của KTQT là mang tính nội bộ, do đó khơng thể quy định thống nhất về nội dung áp dụng cho từng doanh nghiệp cụ thể đƣợc. Tuy nhiên cần sự hƣớng dẫn, định hƣớng của nhà nƣớc để KTQT dễ dàng đi vào thực tế. Hiện nay trong l nh vực kế tốn Bộ tài chính ban hành Thông tƣ 133/2016/TTBTC thay cho Quyết định 48/2006/QĐ-BTC nhƣng có nhiều doanh nghiệp chƣa biết đến; bởi thế, các cơ quan nhà nƣớc cần thúc đẩy bằng việc tập huấn, hƣớng dẫn một số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Định nói chung và Việt Nam nói riêng; từ đó giúp các doanh nghiệp tham quan học tập kinh nghiệm và thực hiện.
Vai trò của nhà nƣớc là khuyến khích sự phát triển của kế tốn quốc tế thơng qua các tổ chức nghiên cứu và đào tạo; tổ chức các hội thảo quốc tế về kế toán; vai trị của KTQT, để doanh nghiệp có thể đối thoại với các chuyên gia trong và ngoài nƣớc và chia sẻ kinh nghiệm thu đƣợc trong quy trình thực hiện KTQT trong doanh nghiệp. Tăng cƣờng và nâng cao vai trò của các chuyên gia đối với cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác KTQT nói riêng. Thành lập các tổ hay đội tƣ vấn, hỗ trợ để có thể tƣ vấn ngay qua điện thoại, qua email hay qua các hình thức truyền thơng khác.
Các hiệp hội hay Chính phủ nên hỗ trợ các khoản chi phí chính cho các khóa đào tạo, tập huấn; nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí nghiên cứu nhằm hồn thiện lý
luận KTQT tại Việt Nam. Đồng thời khuyến khích nghiên cứu các đề tài mang tính khả thi để ứng dụng tại các doanh nghiệp. Tất cả điều đó, s là tiền đề làm cho các doanh nghiệp ở Bình Định nói riêng và doanh nghiệp cả nƣớc nói chung có cơ hội phát triển và tiếp tiếp thu đƣợc các kiến thức, kỹ thuật tiên tiến trên thế giới.
4.3.2 Kiến nghị với các doanh nghiệp
Đối với bản thân doanh nghiệp, việc thay đổi tƣ duy quản lý của các nhà quản lý doanh nghiệp là vô cùng quan trọng và cần thiết. Chủ doanh nghiệp cần tiếp thu một lúc các kiến thức về KTQT từ nhiều nguồn khác nhau. Trang bị và cập nhật kiến thức quản trị cho bản thân, không chỉ các doanh nghiệp lớn, mà các DNSX cũng phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng của KTQT. Trong quá trình áp dụng KTQT, nhân viên kế tốn có vai trị đặc thù trong việc phân loại và cung cấp thông tin cho KTQT, vì vậy nên đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng liên tục về KTQT nhằm thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đồng thời tạo đƣợc lớp kế thừa vững chắc cho lâu dài.
Các doanh nghiệp cần phải kết hợp chặt ch với các trƣờng đại học trong các cuộc khảo sát nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của doanh nghiệp về số liệu tiêu thụ của thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp… Điều đó, s giúp cho các sinh viên học chuyên ngành kinh tế s có cơ hội làm quen với mơi trƣờng làm việc sau này, nâng cao năng lực và chất lƣợng cho đầu ra. Ngoài ra, cho các sinh viên cuối cấp thực tập tại các doanh nghiệp; vì đó là cơ hội cho các doanh nghiệp tuyển dụng lao động mà khơng tốn chi phí cao. Các doanh nghiệp phải xây dựng cho doanh nghiệp mình một mơ hình văn hóa doanh nghiệp phù hợp và lớn mạnh.