Khái niệm về kế toán quản trị

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị của các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 34 - 35)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1.1.1 Khái niệm về kế toán quản trị

Có quan điểm cho rằng khơng có định ngh a chung về KTQT. Sự tiến hóa của KTQT bây giờ s đƣợc khám phá trong các định ngh a thay đổi từ ba cơ quan hàng đầu của kế toán gồm: Viện KTQT (IMA), Học Viện KTQT Chartered (CIMA) và Liên Đồn Kế Tốn Quốc Tế (IFAC).

Định ngh a ban đầu về KTQT của IMA (1981), KTQT là “... quá trình xác định, đo lƣờng, tích lũy, phân tích, chuẩn bị, giải thích, và thơng tin tài chính cho việc quản trị kế hoạch, đánh giá và kiểm soát của một tổ chức nhằm đảm bảo sử dụng hợp lý đối với các nguồn lực của nó. KTQT cũng bao gồm việc lập các báo cáo tài chính cho các nhóm khơng quản trị nhƣ cổ đông, chủ nợ, cơ quan chức năng và cơ quan thuế. Nhƣng gần đây, KTQT đƣợc định ngh a nhƣ là “một nghề có liên quan đến sự hợp tác trong quản trị để ra quyết định, vạch ra kế hoạch và quản trị hiệu quả hệ thống, đồng thời cung cấp chuyên môn trong báo cáo tài chính và kiểm soát để hỗ trợ quản trị trong việc xây dựng và thực hiện chiến lƣợc của một tổ chức” (IMA, 2008). Các thay đổi trong định ngh a cho thấy vai trò của KTQT phát triển từ xu hƣớng giao dịch và tuân thủ thành một đối tác kinh doanh chiến lƣợc giúp các tổ chức trong hoạt động quản trị doanh nghiệp, lập kế hoạch và dự toán ngân sách, quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ, báo cáo tài chính tại thời điểm của sự thay đổi lớn, cũng nhƣ các phƣơng thức quản trị chi phí chuyên sâu (IMA, 2008).

Theo tổ chức CIMA, KTQT đƣợc định ngh a là cung cấp thông tin theo yêu cầu của nhà quản trị cho các mục đích nhƣ: xây dựng chính sách, lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp; quyết định các hoạt động thay thế; thơng tin ra bên ngồi để cho cổ đông và những ngƣời khác, thông tin cho nhân viên. (CIMA, 2005) cho thấy KTQT đã chuyển hƣớng tới một vai trò rộng lớn hơn. KTQT đƣợc định ngh a là việc áp dụng các nguyên tắc của KTQT và quản trị tài

chính để tạo ra, bảo vệ, bảo tồn và gia tăng giá trị cho các bên liên quan kể cả doanh nghiệp vì lợi nhuận và phi lợi nhuận trong khu vực cơng và tƣ nhân. CIMA (2005) nói rõ hơn định ngh a của KTQT, nhấn mạnh KTQT là một phần của quản trị, trong đó u cầu xác định, trình bày, giải thích và sử dụng thơng tin liên quan để: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh; Lập kế hoạch hoạt động dài hạn, trung hạn và ngắn hạn; Xác định cơ cấu nguồn vốn và các quỹ; Kiểm soát các hoạt động và đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn lực; Triển khai các qui trình quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ,....Định ngh a thay đổi của CIMA cho thấy, KTQT đã tiến gần hơn đến mối quan tâm quản trị cấp cao tập trung vào tính hiệu quả, lập kế hoạch chiến lƣợc và tạo ra giá trị sáng tạo.

IFAC (1989) định ngh a: “KTQT là một quá trình nhận diện, đo lƣờng, tổng hợp, phân tích, chuẩn bị, điễn giải và truyền đạt các thông tin (cả về tài chính lẫn hoạt động) đƣợc sử dụng bởi các nhà quản lý nhằm mục đích hoạch định, đo lƣờng và kiểm soát một tổ chức, và để đảm bảo rằng nguồn lực của tổ chức đó đƣợc sử dụng một cách phù hợp và có trách nhiệm”. IFAC (2002) thì “…KTQT hƣớng về các quá trình xử lý và kỹ thuật, tập trung vào việc sử dụng một cách có hiệu quả và hiệu suất những nguồn lực của tổ chức, giúp hỗ trợ các nhà quản lý hoàn thành nhiệm vụ gia tăng giá trị cho khách hàng cũng nhƣ cổ đông”.

Ở Việt Nam, thuật ngữ “ Kế toán quản trị ” mới chỉ đƣợc ghi nhận chính thức trong Luật Kế Tốn ban hành vào ngày 17/06/2003. Ngày 12/06/2006 Bộ tài chính ban hành thơng tƣ 53/2006/TT - BTC, hƣớng dẫn áp dụng KTQT trong doanh nghiệp. Theo đó, KTQT đƣợc hiểu là “việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo u cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế tốn”.

Nhƣ vậy, tóm lại có thể hiểu rằng KTQT là việc thu thập, xử lý thông tin về các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp nhằm cung cấp cơ sở cần thiết để nhà quản trị đƣa ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tƣơng lai.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị của các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)