CHƢƠNG 4 : HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO CÁC DOANHNGHIỆP SẢN XUẤT TRÊN
các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định.” thì kết quả nghiên cứu xác định đƣợc các nhân tố này bao gồm: Quy mô doanh nghiệp; mức độ cạnh tranh; nhận thức về KTQT của chủ doanh nghiệp; chi phí cho việc tổ chức hệ thống KTQT; trình độ nhân viên kế toán.
- Với mục tiêu “Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc vận dụng KTQT trong các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định.”. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố mức độ cạnh tranh tác động mạnh nhất và nhân tố nhận thức về KTQT của chủ doanh nghiệp ảnh hƣởng thấp nhất. Mức độ tác động của các biến đến việc vận dụng KTQT của các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định đƣợc thể hiện chi tiết ở bảng dƣới đây:
Bảng 5.1: Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT của các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định.
STT Nhân tố Mức độ tác
động
Hƣớng tác động
1 Quy mô doanh nghiệp 𝛽 = 0.224 Cùng chiều
2 Mức độ cạnh tranh 𝛽 = 0.357 Cùng chiều
3 Nhận thức về KTQT của chủ doanh Nghiệp 𝛽 = 0.187 Cùng chiều
4 Chi phí cho việc tổ chức hệ thống KTQT 𝛽 = 0.259 Cùng chiều
5 Trình độ nhân viên kế tốn 𝛽 = 0.247 Cùng chiều
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
4.2 Hàm ý chính sách cho các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Định Định
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao việc vận dụng KTQT của các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định liên quan đến từng nhân tố, và theo thứ tự giảm dần mức độ tác động của các nhân tố nhƣ sau:
4.2.1 Mức độ cạnh tranh của thị trường
- Các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định cần tiến hành khảo sát khách hàng một cách thƣờng xuyên, liên tục nhằm tiếp cận và đánh giá nhu cầu của họ đối với các sản phẩm của doanh nghiệp một cách thƣờng xuyên và liên tục. Chẳng hạn nhƣ thu thập phản hồi của khách hàng về thiết kế mẫu mã, thị hiếu và sự thay đổi trong xu hƣớng tiêu dùng của doanh nghiệp. Những thông tin này cần đƣợc báo cáo cho các bộ phận chuyên trách và lãnh đạo doanh nghiệp để có thể đƣa ra những thay đổi phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Biết đƣợc số lƣợng và khả năng của các đối thủ cạnh tranh trong cùng một phân khúc thị trƣờng mà doanh nghiệp đang tham gia có ý ngh a vơ cùng quan trọng trong năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để có đƣợc những thơng tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có thể tìm hiểu và tiếp cận thơng qua các kênh thông tin nhƣ báo chí, truyền hình, internet, các hội thảo chuyên ngành,...mà đặc biệt là tiếp cận thông qua các kênh truyền thông của đối thủ với các đối tƣợng bên ngồi của họ nhƣ trang web, phát ngơn của đối thủ cạnh tranh. Từ đó doanh nghiệp có thể nắm đƣợc các thông tin nhƣ phân khúc thị trƣờng, khách hàng, đặc điểm sản phẩm, giá cả sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh cung cấp, các thông tin nhƣ doanh thu hay các hành động cạnh tranh đối thủ tung ra trên thị trƣờng từ đó có những phản ứng nhanh chóng, thích hợp đối với các hành động cạnh tranh ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cũng cần chủ động tổ chức các cuộc họp nội bộ để phân tích, đánh giá đối thủ, từ đó xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp với đối thủ, cũng nhƣ cách khắc phục những thách thức và hạn chế, từ đó đƣa ra chiến lƣợc phù hợp và hiệu quả để cạnh tranh với các đối thủ.
4.2.2 Chi phí cho việc tổ chức hệ thống kế toán quản trị
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố chi phí cho việc tổ chức KTQT có ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT của doanh nghiệp. Các chi phí cho tổ chức một hệ thống KTQT cho doanh nghiệp có thể kể đến nhƣ chi phí thiết kế; chi phí vận hành; chi phí tổ chức thực hiện; chi phí mời các chuyên gia về tƣ vấn để vận dụng KTQT. Tuy nhiên, trên thực tế hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng là doanh nghiệp nhỏ và vừa, chính vì vậy mà nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp này cũng tƣơng đối hạn chế, do vậy để tổ chức đƣợc hệ thống KTQT trƣớc hết doanh nghiệP cần cân đối hợp lý giữa chi phí và lợi ích mà thơng tin KTQT mang lại để tránh lãng phí nguồn lực, cũng nhƣ đầu tƣ khơng hiệu quả.
Vì sự có hạn của nguồn lực tài chính nên các nội dung nhƣ chi phí về nguồn nhân lực KTQT, tƣ vấn tổ chức KTQT, ... là vấn đề doanh nghiệp cần tính tốn, cân nhắc. Mặc dù hiểu rõ rằng việc xây dựng một hệ thống KTQT hồn chỉnh thì s đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin KTQT, đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ việc ra quyết định nhanh chóng trong mơi trƣờng kinh doanh biến động phức tạp, cũng nhƣ cạnh tranh, tuy nhiên tùy vào tình hình khả năng tài chính của mình mà doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng các mơ hình KTQT tiết kiệm chi phí nhƣ kết hợp KTQT với KTTC, sử dụng những phần mềm nhỏ gọn nhƣng thông tin cung cấp là phù hợp cho nhu cầu sử dụng, tận dụng một phần nguồn dữ liệu, thông tin từ KTTC mà phục vụ cho KTQT trên cơ sở đảm bảo mối quan hệ lợi ích và chi phí.
4.2.3 Trình độ nhân viên kế toán
Về trình độ nhân viên kế tốn, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao trình độ nhân viên kế toán trong doanh nghiệp nhƣ sau:
- Trên thực tế, nguồn nhân lực kế toán làm việc cho các DNSX chủ yếu là kế tốn tài chính, vì vậy những nhân viên này cần đƣợc đào tạo hoặc đầu tƣ các khóa học về KTQT để nắm đƣợc kiến thức về các công cụ KTQT, và bản thân ngƣời làm kế tốn cần học hỏi để khơng ngừng nâng cao trình độ kỹ năng nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm phục vụ cho việc thực hiện công tác KTQT.
- Doanh nghiệp cần thành lập một đội ngũ kế tốn khơng chỉ có kiến thức chun mơn mà cịn phải hiểu rõ điều kiện đặc thù của ngành sản xuất, đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình, từ đó mới có thể đƣa ra các phân tích, đánh giá chính xác trên cơ sở số liệu thu thập đƣợc, các báo cáo KTQT khi đó cũng s chất lƣợng hơn, phù hợp hơn với doanh nghiệp.
- Xây dựng văn hóa các nhân viên hỗ trợ lẫn nhau trong công việc: Những nhân viên kế tốn đã có kiến thức tƣơng đối tốt về KTQT thì nên truyền đạt cho ngƣời khác ít kinh nghiệm hơn, cũng nên trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nhân viên nào nổi bật thì cho cử đi học các lớp liên quan đến KTQT để nâng cao trình độ nghiệp vụ, từ đó hƣớng dẫn lại cho mọi ngƣời trong đơn vị khi có nhu cầu.
- Khi tuyển dụng nhân viên kế toán, ƣu tiên tuyển dụng những kế tốn viên có kiến thức KTQT, kiến thức chun mơn và kinh nghiệm trong thực hiện cơng tác kế tốn nói chung và KTQT nói riêng.
- Ngoài kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp của ngƣời làm kế toán cũng cần đƣợc quan tâm: doanh nghiệp kinh doanh có thể lập mẫu cam kết yêu cầu nhân viên KTQT có trách nhiệm khơng đƣợc tiết lộ những thơng tin bí mật của doanh nghiệp hoặc không đƣợc sử dụng những thông tin này để trục lợi. Ngoài ra, việc cung cấp và truyền đạt thông tin cũng phải thực hiện một cách đáng tin cậy, trung thực và khách quan, phản ánh đúng bản chất của sự việc, làm cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn.
4.2.4 Quy mô doanh nghiệp
Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mơ doanh nghiệp có quan hệ cùng chiều với việc vận dụng KTQT, tuy nhiên không phải lúc nào quy mơ càng lớn thì cũng càng tốt, vì thực tế cho thấy mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận, nên nếu mở rộng quy mô để đáp ứng yêu cầu vận dụng KTQT mà hiệu quả hoạt động không cao là không phù hợp. Do đó, tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể mà doanh nghiệp có thể thu hẹp, mở rộng hay điều chỉnh lại mơ hình sao cho cho phù hợp. Kiến nghị đƣợc đƣa ra lúc này đó là các tổ chức nghề nghiệp kế toán cần tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình tổ chức thực hiện KTQT bằng
việc đƣa ra một số mô hình tổ chức kế tốn mẫu phù hợp với từng quy mơ, loại hình doanh nghiệp, từng l nh vực sản xuất thông qua các buổi hội thảo. Trên cơ sở này, s giúp doanh nghiệp nhận thức đƣợc vai trò và tác dụng của KTQT cũng nhƣ những định hƣớng cho việc tổ chức công tác KTQT phù hợp với doanh nghiệp mình.
Theo đó các doanh nghiệp dựa theo quy mô của đơn vị mà xây dựng hệ thống sổ sách kế toán và hệ thống báo cáo KTQT cho phù hợp với công tác quản trị và đặc điểm ngành sản xuất, dựa trên các mơ hình KTQT đã xác định hoặc đã đƣợc áp dụng của các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc có quy mơ và những đặc điểm tƣơng tự nhƣng vẫn đảm bảo tính phù hợp với các quy định của các cơ quan có thẩm quyền liên quan.
4.2.5 Nhận thức về kế toán quản trị của chủ doanh nghiệp
- Thay đổi nhận thức của chủ doanh nghiệp về vai trò của KTQT trƣớc hết phải hƣớng đến việc giúp chủ doanh nghiệp hiểu đƣợc vai trị quan trọng của KTQT trong q trình ra quyết định, điều hành doanh nghiệp. Việc tham gia các khóa đào tạo về KTQT cũng là một hình thức để chủ doanh nghiệp nhận thức vai trò KTQT. Nhà quản trị khi đó cần xác định rõ những thơng tin cần đƣợc bộ phận KTQT cung cấp, phối hợp với bộ phận KTQT xây dựng mơ hình đáp ứng những yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ quản lý.
- Khi đã nhận thức đƣợc vai trò của KTQT, chủ doanh nghiệp cần nhanh chóng tiếp cận, chuyển đổi về nội dung kế toán và tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với cơ cấu quản lý của doanh nghiệp, sắp xếp lại bộ máy kế toán theo hƣớng kết hợp KTTC và KTQT trong cùng một bộ máy kế toán, sử dụng cùng một bộ thông tin đầu vào cho cả hai bộ phận kế tốn. Xác định số lƣợng, trình độ và vị trí của nhân viên kế tốn cần thiết để xử lý khối lƣợng công việc kế tốn của doanh nghiệp, phù hợp với quy mơ, đặc thù phát triển của doanh nghiệp để tiết kiệm chi phí những vẫn có đƣợc những thơng tin KTQT chất lƣợng.
- Hiểu đƣợc vai trò của KTQT thì chủ doanh nghiệp s nhận thức đƣợc giá trị của nhân viên KTQT, việc đầu tƣ vào đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp
vụ chuyên môn về KTQT là rất cần thiết, từ đó đáp ứng u cầu của cơng tác kế tốn nói chung và KTQT nói riêng.