CHƢƠNG 4 : HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Mặc dù qua quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đề ra, tuy nhiên luận văn vẫn còn tồn tại những hạn chế chƣa đƣợc khắc phục nhƣ sau:
Đầu tiên, hạn chế từ kích thƣớc mẫu nghiên cứu (n =167). Mặc dù kích thƣớc mẫu nghiên cứu là đáp ứng đƣợc công thức về kinh nghiệm xác định kích thƣớc mẫu nghiên cứu, tuy nhiên số lƣợng này vẫn là nhỏ so với tổng thể các đối
tƣợng có thể đƣợc khảo sát liên quan đến vấn đề này nhƣ các nhà quản lý, trƣởng/phó phịng ban, nhân viên kế toán, …ở tất cả các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định, từ đó làm hạn chế tính tổng qt của luận văn. Điều này có thể đƣợc khắc phục bằng cách tăng số lƣợng mẫu nghiên cứu nhằm tăng tính đại diện cho tổng thể.
Tiếp theo, nghiên cứu này chỉ mới đề cập đến mối quan hệ, chiều tác động của các nhân tố nhƣ Quy mô doanh nghiệp; mức độ cạnh tranh; nhận thức về KTQT của chủ doanh nghiệp; chi phí cho việc tổ chức một hệ thống KTQT cho doanh nghiệp; trình độ nhân viên kế tốn áp dụng KTQT ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT của các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định mà chƣa xem xét chiều ngƣợc lại, tức là mối quan hệ của việc vận dụng KTQT của các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định đến quy mơ doanh nghiệp; mức độ cạnh tranh; nhận thức về KTQT của chủ doanh nghiệp; chi phí cho việc tổ chức hệ thống KTQT; trình độ nhân viên kế tốn, từ đó có cái nhìn đầy đủ, khách quan, đa chiều về mối quan hệ giữa những nhân tố này.
Cuối cùng, kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình là
R2= 58% do vậy, các biến trong mơ hình nghiên cứu gồm quy mơ doanh nghiệp;
mức độ cạnh tranh; nhận thức về KTQT của chủ doanh nghiệp; chi phí cho việc tổ chức một hệ thống KTQT cho doanh nghiệp; trình độ nhân viên kế toán áp dụng KTQT chỉ giải thích đƣợc 58% sự biến đổi trong việc vận dụng KTQT của các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định, cịn 42% cịn lại là do các nhân tố khác chƣa đƣợc đề cập trong nghiên cứu này tác động. Vì thế các nghiên cứu sau này cần mở rộng biến nghiên cứu nhằm gia tăng mức độ phù hợp cho mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT của các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Trên đây là một số những hạn chế của đề tài, tác giả mong rằng các nghiên cứu tiếp theo s khắc phục đƣợc những hạn chế nêu trên, đồng thời góp phần hồn thiện hơn nữa mảng nghiên cứu liên quan đến đề tài các nhân tố tác động đến vận dụng KTQT của các doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Ở chƣơng 4, tác giả đƣa ra các kết luận thu đƣợc từ nghiên cứu, từ đó đƣa ra các kiến nghị tập trung vào 5 nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT của các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định gồm Quy mơ doanh nghiệp; mức độ cạnh tranh; nhận thức về KTQT của chủ doanh nghiệp; chi phí cho việc tổ chức hệ thống KTQT; trình độ nhân viên kế tốn. Với mỗi nhân tố tƣơng ứng, tác giả đƣa ra từng kiến nghị cụ thể mà doanh nghiệp cần chú ý khi vận dụng KTQT. Cuối cùng, nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứu cho đề tài về việc vận dụng KTQT của các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định, tác giả cũng chỉ ra những hạn chế trong đề tài và đƣa ra các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN CHUNG
Trƣớc tiên, nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn tổng quan về nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam, từ đó làm cơ sở để xây dựng mơ hình nghiên cứu, đồng thời giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc bức tranh tổng thể về nghiên cứu liên quan đến đề tài các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT. Một số nội dung liên quan đến tổng quát lý thuyết về vận dụng KTQT trong DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định cũng đƣợc trình bày trong nghiên cứu này nhƣ: Khái niệm, nội dung, các nhân tố ảnh hƣởng đến vận dụng KTQT trong doanh nghiệp.
Trong chƣơng 2 của đề tài tác giả xây dựng khung nghiên cứu, sơ đồ hóa tồn bộ quy trình thực hiện nghiên cứu của luận văn. Tiếp theo, tác giả đã trình bày cụ thể từng phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu định tính (nghiên cứu tài liệu, khái quát hóa, tổng quát hóa, so sánh, đối chiếu, hỏi ý kiến chuyên gia, thảo luận nhóm) phối hợp với phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng (phân tích hồi quy tuyến tính) để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đƣợc đƣa ra. Kết quả nghiên cứu cho ra 5 nhân tố gồm: Quy mô doanh nghiệp; mức độ cạnh tranh; nhận thức về KTQT của chủ doanh nghiệp; chi phí cho việc tổ chức một hệ thống KTQT cho doanh nghiệp; trình độ nhân viên kế tốn áp dụng KTQT đều có ảnh hƣởng tỷ lệ thuận đến việc vận dụng KTQT trong các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định.Với mỗi nhân tố tƣơng ứng, tác giả đƣa ra từng kiến nghị cụ thể mà doanh nghiệp cần chú ý khi vận dụng KTQT. Cuối cùng, nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT của các DNSX trên địa bàn tỉnh Bình Định, tác giả cũng chỉ ra những hạn chế trong đề tài và đƣa ra các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƢỚC
1. Phạm Văn Dƣợc (2006), “KTQT”, Nhà xuất bản Thống kê.
2. Nguyễn Vũ Thanh Giang (2017) “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT trong doanh nghiệp tại địa bàn TP.HCM”.
3. Huỳnh Đức Lộng, (2015), “ Bài giảng KTQT”, Lƣu hành nội bộ.
4. Bùi Thị Nhân (2015) “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT chi
phí trong các doanh nghiệp l nh vực công nghệ thông tin khu vực TP. Hồ Chí Minh”.
5. Trần Thế Nữ (2011) “Xây dựng mơ hình KTQT chi phí trong các doanh
nghiệp thƣơng mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam”. Luận án tiến s , trƣờng đại học kinh tế quốc dân
6. Nguyễn Đình Thọ (2011). “Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh”. Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, 593.
7. Nguyễn Thị Mai Trâm (2018) “Các nhân tố tác động đến cơng tác kế tốn
trách nhiệm tại các công ty niêm yết trên Sàn Giao dịch Chứng khốn TP.HCM
8. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss - Tập 1 và tập 2”. Nhà xuất bản Hồng Đức.
9. Nguyễn Ngọc Vũ (2017) “Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng KTQT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc l nh vực phi tài chính ở Thành phố Hồ Chí Minh”
10. Trần Thị Yến (2017), “Nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT trong
TÀI LIỆU THAM KHẢO NƢỚC NGOÀI
1. Ahmad, K., & Mohamed Zabri, S. (2015). Factors explaining the use of management accounting practices in Malaysian medium-sized firms. Journal of Small Business and Enterprise Development, 22(4), 762-781.
2. Ahmad, Kamilah (2012) với nghiên cứu “The use of management
accounting practices in Malaysian SMES
3. Al-Omiri, M. F. R. (2003). The diffusion of management accounting innovations: A study of the factors influencing the adoption, implementation levels and success of ABC (Doctoral dissertation, University of Huddersfield).
4. Alper Erserim (2012) “The Impacts of Organizational Culture, Firm's Characteristics and External Environment of Firms on Management Accounting Practices: An Empirical Research on Industrial Firms in Turkey
5. Atkinson, A. A., Kaplan, R. S., Matsumura, E. M., & Young, S. M. (2012). Management accounting: Information for decision-making and strategy execution. Essex: Pearson.
6. Chenhall, R. H., & Harrison, G. L. (1981). The organizational context of management accounting. Pitman Publishing.
7. Creswell, J. W., Plano Clark, V. L., Gutmann, M. L., & Hanson, W. E. (2003). Advanced mixed methods research designs. Handbook of mixed methods in social and behavioral research, 209, 240.
8. Dasgupta, A. K. (1972). Cost-benefit analysis: theory and practice. Macmillan International Higher Education.
9. Gerdin và Greve (2004)
10. Gomezelj Omerzel, D., & Antončič, B. (2008). Critical entrepreneur knowledge dimensions for the SME performance. Industrial Management & Data Systems, 108(9), 1182-1199.
12. Gomezelj Omerzel, D., & Antončič, B. (2008). Critical entrepreneur knowledge dimensions for the SME performance. Industrial Management & Data Systems, 108(9), 1182-1199.
13. Gunasekaran, A., Marri, H. B., & Grieve, R. J. (1999). Justification and implementation of activity based costing in small and medium-sized enterprises. Logistics Information Management, 12(5), 386-394.
14. Hair, J. F., Bush, R. P., & Ortinau, D. J. (2010). Investigación de mercados en un ambiente de información digital. McGraw Hill.
15. Hayes (1977) 16. Nicolaou (2000) 17. Otley (1980)
DANH MỤC PHỤ LỤC
STT Phụ lục Tên phụ lục Trang
1 PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI THẢO LUẬN CHUYÊN
GIA
106
2 PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM
GIA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
111
3 PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO SÁT 112
4 PHỤ LỤC 4 DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP
THAM GIA KHẢO SÁT
116