8. Cấu trúc luận văn
1.3. Lý luận về hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo
1.3.2. Nội dung hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo
Theo Giáo trình Lý luận và phƣơng pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non của tác giả Đặng Hồng Phƣợng (2008) đƣa ra các nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nhƣ sau: [13]
- Trang bị cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về vệ sinh, dinh dƣỡng, phòng bệnh và rèn luyện thể dục nhƣ:
+ Vệ sinh cơ thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trƣờng, vệ sinh phịng bệnh.
+ Những kiến thức về thể dục nhƣ: Các bài tập đội hình đội ngũ, bài tập phát triển chung, bài tập vận động cơ bản và trò chơi vận động.
+ Lợi ích của việc ăn uống, giữ gìn vệ sinh và luyện tập thể dục đối với sức khỏe của trẻ.
- Giáo dục kỹ năng, kỹ xảo vận động và thói quen vệ sinh: Hình thành ở trẻ kỹ năng, thói quen vệ sinh cơ thể, vệ sinh dinh dƣỡng, vệ sinh mơi trƣờng và vệ sinh phịng bệnh.
khỏe: Kích thích ở trẻ sự hứng thú luyện tập thể dục, có thái độ tích cực đối với việc hình thành thói quen văn hóa – vệ sinh.
1.3.3. Phương pháp và hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo
1.3.3.1. Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo * Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm
Nhóm phƣơng pháp thực hành, trải nghiệm trong giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non gồm:
- Phƣơng pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: Trẻ s dụng và phối hợp các giác quan, làm theo sự chỉ dẫn của giáo viên, hành động đối với các đồ vật, đồ chơi (cầm, nắm, sờ, đóng mở, xếp chồng, xếp cạnh nhau, xâu vào nhau, ...) để phát triển giác quan và rèn luyện thao tác tƣ duy.
- Phƣơng pháp s dụng trò chơi: s dụng các loại trò chơi với các yếu tố chơi phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải quyết nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt ra.
- Phƣơng pháp nêu tình huống có vấn đề: Đƣa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Phƣơng pháp luyện tập: Trẻ thực hành lặp đi lặp lại các động tác, lời nói, c chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã đƣợc thu nhận [14].
* Nhóm phương pháp trực quan - minh họa (quan sát, làm mẫu, minh hoạ)
Phƣơng pháp này cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với các đối tƣợng, phƣơng tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh); hành động mẫu; hình ảnh tự nhiên, mơ hình, sơ đồ và phƣơng tiện nghe nhìn (phim vơ tuyến, đài, máy ghi âm, điện thoại, vi tính) thơng qua s dụng các giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cƣờng vốn hiểu biết, phát triển tƣ duy và ngôn ngữ của trẻ.
- S dụng các phƣơng tiện ngơn ngữ (đàm thoại, trị chuyện, kể chuyện, giải thích) nhằm truyền đạt và giúp trẻ thu nhận thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tƣởng, bộc lộ những cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằng lời nói. Lời nói, câu hỏi của giáo viên cần ngắn gọn, cụ thể, gần với kinh nghiệm sống của trẻ.
- S dụng tên gọi bài tập thể chất nhằm gợi lên ở trẻ những hình ảnh, biểu tƣợng về bài tập đó, phát huy ở trẻ khả năng tƣởng tƣợng và gợi nhớ những bài tập trẻ đã biết.
- Miêu tả bài tập vận động: là lời nói của giáo viên kết hợp với làm mẫu từng phần liên tục của bài tập, là sự diễn đạt từng phần liên tục của bài tập theo một trình tự nhất định.
- Giải thích: đƣợc s dụng khi trẻ đã có biểu tƣợng chung về bài tập vận động, tiến hành sau khi làm mẫu bài tập đó, mục đích nhằm nhấn mạnh, đào sâu vào phần cơ bản mà trẻ cần lĩnh hội. Từ đó, giáo viên hình thành dần dần ở trẻ những biểu tƣợng về các phần cơ bản của kỹ thuật bài tập, nhƣ vận động của tay, chân, thân,…tiến tới thực hiện toàn bộ bài tập.
- Chỉ dẫn: Lời chỉ dẫn về bài tập vận động của giáo viên đối với trẻ cần ngắn gọn, nhằm củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động, tránh trƣớc hoặc s a sai cho trẻ và đánh giá việc thực hiện bài tập của trẻ.
- Đàm thoại: Đàm thoại là sự hỏi và trả lời giữa giáo viên và trẻ trƣớc hoặc sau khi tập bài tập vận động. Giúp cho giáo viên hiểu rõ ý thích của trẻ, những kiến thức, mức độ nắm vững vận động, quy tắc trò chơi vận động của chúng, giúp trẻ nhận thức, suy nghĩ về kinh nghiệm của bản thân.
- Kể chuyện: Những lời dân, câu chuyện do giáo viên tự nghĩ ra hoặc các mẩu chuyện trong sách, báo, tranh, truyện… đƣợc s dụng để kích thích ở trẻ sự hứng thú với việc luyện tập vận động, thích làm quen với kĩ thuật thực hiện chúng. Kể chuyện có tác dụng làm cho hình thức và nội dung luyện tập trở lên phong
phú, gây hứng thú cho trẻ khi thực hiện bài tập. Các câu chuyện có thể đƣợc s dụng trong khi dạy trẻ nhƣ câu chuyện: Tích Chu, Cáo và thỏ... Qua việc dẫn dắt các câu chuyện sẽ gây đƣợc hứng thú cho trẻ trong q trình vận động [14].
* Nhóm phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ
Phƣơng pháp dùng c chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ sự cố gắng của trẻ trong q trình hoạt động.
* Nhóm phương pháp nêu gương, đánh giá
- Nêu gƣơng: S dụng các hình thức khen, chê phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ. Biểu dƣơng trẻ là chính, nhƣng khơng lạm dụng.
- Đánh giá: Thể hiện thái độ đồng tình hoặc chƣa đồng tình của ngƣời lớn, của bạn bè trƣớc việc làm, hành vi, c chỉ của trẻ. Từ đó đƣa ra nhận xét, tự nhận xét trong từng tình huống hoặc hồn cảnh cụ thể. Khơng s dụng các hình phạt làm ảnh hƣởng đến sự phát triển tâm - sinh lý của trẻ [14].
1.3.3.2. Hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non đƣợc thực hiện qua các hình thức nhƣ:
* Tiết học thể dục - hình thức GDTC cơ bản nhất
Trong tiết học thể dục với trẻ mầm non cô giáo cung cấp (rèn luyện) cho trẻ những kỹ năng, kỹ xảo vận động có mục đích, có tổ chức, có hệ thống và có kế hoạch.
Nhiệm vụ chuyên biệt của tiết học thể dục là dạy trẻ những kỹ năng vận động đúng, hình thành và phát triển các tố chất thể lực cho trẻ ở các độ tuổi mầm non. Toàn bộ nội dung của GDTC mầm non đƣợc cô giáo tiến hành với trẻ trên các tiết học. Cịn các hình thức giáo dục thể chất khác, thực chất s dụng kỹ năng vận động mà trẻ đã học trên tiết học thể dục. Chẳng hạn trong thể dục buổi sáng, phút thể dục cô giáo lựa chọn những động tác của bài tập
phát triển chung mà trẻ đã đƣợc học trên tiết thể dục. Hoặc trong trò chơi vận động, chủ yếu trẻ thực hiện một số động tác của bài tập vận động cơ bản đã học trên tiết thể dục.
* Thể dục buổi sáng: Tập thể dục thƣờng xuyên giúp trẻ hít thở sâu, điều
hồ nhịp thở, tăng cƣờng q trình trao đổi chất và tuần hoàn trong cơ thể, giúp các khớp, dây chằng đƣợc mềm dẻo, linh hoạt, đồng thời hỗ trợ cho những hoạt động trong ngày của trẻ thêm nhịp nhàng nhanh nhẹn, giảm động tác thừa và tạo cho trẻ tâm trạng sảng khối, vui tƣơi đón ngày hoạt động mới. Thể dục buổi sáng đƣợc tiến hành vào sáng sớm khi đón trẻ và tốt nhất là cho trẻ tập ngồi trời, nơi có khơng khí thống mát. Bài thể dục buổi sáng bao gồm những động tác nhằm phát triển và rèn luyện các nhóm cơ chính: Cơ bả vai, cơ mình, cơ chân, phát triển hệ hơ hấp. Bài tập thể dục sáng đƣợc xây dựng từ những động tác thể dục quen thuộc mà trẻ đã biết trong các tiết học thể dục. Trong 1 tháng cô giáo cần thay đổi một số động tác trong buổi thể dục sáng để tăng thêm sự hứng thú và thay đổi các hoạt động cơ bắp. S dụng những tín hiệu, cơ giáo nên thống nhất dùng một loại để tránh gây sự xao nhãng chú ý của trẻ (trống hoặc xắc xô…). Khi cho trẻ tiến hành bài tập thể dục sáng cô giáo phải đảm bảo các phần (khởi động, trọng động, hồi tỉnh) và thời gian phù hợp với từng lứa tuổi của trẻ.
* Phút thể dục: Thực hiện một số động tác trong phút thể dục có tác dụng thay đổi hoạt động của trẻ nhằm chống lại sự mệt mỏi giúp trẻ dễ tập trung chú ý vào hoạt động tiếp theo. Phút thể dục đƣợc tiến hành trong thời gian giữa những tiết học hay hoạt động đòi hỏi sự tập trung chú ý của trẻ, cô cho trẻ tiến hành tại chỗ một số động tác thể dục quen thuộc có tác dụng tăng khả năng làm việc của hệ thần kinh, hệ cơ bắp, tăng q trình tuần hồn của máu… Phút thể dục đƣợc tiến hành sau khi trẻ ngủ trƣa, thực hiện những vận động nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh táo sau giấc ngủ.
* Trò chơi vận động: Trò chơi vận động là một dạng hoạt động phức
hợp, trong đó có sự phối hợp giữa các thao tác vận động và một số vận động cơ bản, giữa quá trình nhận thức và vận động của ngƣời chơi. Đối với trẻ mầm non các trị chơi vận động thƣờng có chủ đề - đó là sự phản ánh cuộc sống và lao động của con ngƣời, hoạt động của sự vật, con vật... phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ. Trị chơi vận động là một hình thức GDTC có vị trí quan trọng trong cuộc sống và hoạt động hàng ngày của trẻ. Nó có thể tổ chức vào nhiều thời điểm trong ngày (sau khi đón trẻ và trƣớc khi trả trẻ, trong tiết học thể dục, giữa các hoạt động, trong hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều, buổi tối...). Nó có thể tổ chức ở bất kỳ đâu (trong lớp, ngoài sân trƣờng, ở nhà, trong khu phố, trong công viên...), không phụ thuộc vào số lƣợng ngƣời chơi và dụng cụ chơi. Cho dù là trò chơi quen thuộc nhƣng mỗi lần chơi đem lại cho trẻ những cảm xúc mới, mãnh liệt bởi chính khả năng sáng tạo to lớn của chúng trong trò chơi- đƣa vào trò chơi những yếu tố mới, tuỳ thuộc vào khả năng và nhu cầu của nhóm trẻ tham gia chơi. Vì thế, có thể cùng một chủ đề nhƣng thƣờng trò chơi này khác với trò chơi kia, lần chơi này khác với lần chơi trƣớc, nhóm chơi này chơi khác với nhóm chơi kia... Khi chơi trẻ luyện tập các hành động vận động một cách hứng khởi, nhiều lần mà không mệt mỏi thông qua việc tuân thủ luật chơi, quy tắc chơi của trò chơi. Nhƣ vậy, trị chơi vận động có ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt nó có ý nghĩa to lớn đối với việc củng cố và hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động, phát triển các tố chất vận động cần thiết đối với trẻ mầm non. Khi tham gia vào trị chơi trẻ thƣờng chơi hết mình, tích cực, chủ động, sáng tạo. Vì thế, trị chơi vận động còn là phƣơng tiện giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non.
* Dạo chơi: Tiến hành dạo chơi với trẻ cơ giáo giúp trẻ nghỉ ngơi tích cực, củng cố kỹ năng vận động, phát triển các tố chất vận động trong những
điều kiện tự nhiên. Ngồi ra cịn có giáo dục ở trẻ tính tập thể, lịng dũng cảm, ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật. Dạo chơi đƣợc tiến hành sau các tiết học buổi sáng. Để tiến hành cuộc dạo chơi nhằm mục đích rèn luyện thể chất, cơ giáo cần lập kế hoạch cụ thể về ngày và thời gian kéo dài cuộc dạo chơi phải phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Từ 1 đến 2 tháng cô giáo tổ chức từ một đến 2 cuộc dạo chơi nhƣ vậy. Cô giáo đề ra nhiệm vụ cần thực hiện, lựa chọn những phƣơng pháp sẽ s dụng khi cho trẻ luyện tập các bài tập vận động đã định (bài tập thể dục, trò chơi vận động,…quen thuộc đối với trẻ). Cô giáo chuẩn bị những dụng cụ luyện tập sẽ mang theo nhƣ vịng, gậy, bóng…cũng nhƣ chú ý đến trang phục của trẻ. Cơ có thể báo trƣớc cho phụ huynh biết về buổi dạo chơi để có sự chuẩn bị quần áo, giày dép hợp vệ sinh, hợp mùa… Các buổi dạo chơi với mục đích rèn luyện cho trẻ thƣờng đƣợc tiến hành với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo đặc biệt là lứa tuổi nhỡ và lớn, vì trẻ đã có nhiều kinh nghiệm về vận động.
* Tham quan: Tham quan có tác dụng giúp trẻ trực tiếp nhìn những hình
ảnh động vật-nhân vật mà trẻ bắt chƣớc khi chơi trò chơi vận động hoặc những động tác thể dục và sự luyện tập của các vận động viên, những dụng cụ thể dục thể thao… tham quan thƣờng s dụng nhiều với trẻ mẫu giáo lớn. Mỗi học kỳ cô giáo nên tổ chức ít nhất một lần. Địa điểm tham quan của trẻ thƣờng là: Vƣờn bách thú, sân vận động, phòng thể dục thể thao. Sự chuẩn bị cho cuộc đi tham quan phải rất chu đáo, cô giáo phải liên hệ trƣớc với những nơi sẽ đƣa trẻ đến tham quan, có kế hoạch cụ thể về thời gian, ngƣời phụ trách trẻ.… Trƣớc hoặc sau khi đi tham quan, cô giáo có thể cho trẻ xem tranh ảnh, tài liệu trực quan, phim đèn chiếu về động vật, nhân vật mà trẻ sẽ hoặc đã đƣợc tiếp xúc, hoặc cơ giáo có thể tổ chức đàm thoại với trẻ, đặt ra những câu hỏi kích thích sự tị mị và củng cố những hình ảnh đã có ở trẻ. Trong quá trình tham quan, cơ u cầu trẻ giữ gìn trật tự, hƣớng dẫn trẻ quan sát, chẳng
hạn cuộc sống của động vật, chim, thỏ, công việc luyện tập của những nhà thể thao (kích thích lịng yêu thể dục thể thao ở trẻ).
* Hội thi thể dục - thể thao ở trường mầm non (hội khoẻ)
"Hội thi thể dục thể thao” nhằm rèn luyện cơ thể trẻ, khích lệ lịng u
thích thể dục thể thao, góp phần củng cố và hồn thiện kỹ năng vận động ở trẻ. Nó xác định kết quả giáo dục của cơ giáo và sự tập luyện của trẻ, tạo ra khơng khí thi đua rèn luyện thể dục giữa các lớp trong một trƣờng và các trƣờng với nhau. Hội khoẻ đƣợc tổ chức nhằm mục đích cho tất cả các trẻ tham gia hoạt đông thể dục thể thao một cách tích cực, hào hứng, sơi nổi. Qua đó thúc đẩy các hoạt động tập thể, gây khơng khí náo nức cho trẻ vì đƣợc tham gia "Biểu diễn" "Thi tài" của tập thể lớp mình cho các bạn xem. Trong quá trình hoạt động tập thể nhƣ vậy sẽ phát triển ở trẻ tính linh hoạt, mạnh dạn, tinh thần tập thể và để lại cho trẻ những cảm xúc vui tƣơi phấn khởi, óc thẩm mỹ về "những vận động viên tý hon" khi biểu diễn [14].
* Tổ chức vận động trong thời gian tự hoạt động của trẻ- tập luyện mọi nơi mọi lúc
Rèn luyện thể dục cho những trẻ hoặc những nhóm trẻ tập luyện các bài tập thể dục chƣa đạt yêu cầu, những trẻ kém năng động, chậm chạp, nhằm mục đích cho trẻ đạt yêu cầu giáo dục thể chất chung phù hợp với lứa tuổi. Ngồi ra, cơ giáo cịn bồi dƣỡng cho những trẻ có năng khiếu - khả năng về thể dục thể thao. Đối với những trẻ này cơ địi hỏi cao hơn yêu cầu chung của chƣơng trình thể dục hiện hành. Cơ giáo tiến hành hình thức này vào thời gian tự hoạt động của trẻ: Buổi sáng sau các tiết học hoặc sau buổi chơi, giờ chơi buổi chiều. Con đƣờng giáo dục cá biệt này cô giáo áp dụng cho trẻ ở lứa tuổi