Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 99)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Thông qua khảo nghiệm ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất giúp tác giả đánh giá đƣợc tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất để bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện hơn các biện pháp.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

Luận văn khảo sát ý kiến của 12 CBQL và 74 GV tại các trƣờng mầm non ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

3.4.3. Phương pháp khảo sát

Để khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả tiến hành khảo sát bằng bảng câu hỏi theo 4 mức độ:

Mức độ cấp thiết: Rất cấp thiết: 4 điểm; Cấp thiết: 3 điểm; Ít cấp thiết: 2 điểm; Không cấp thiết: 1điểm.

Mức độ khả thi: Rất khả thi: 4 điểm; Khả thi: 3 điểm; Ít khả thi: 2 điểm; Khơng khả thi: 1 điểm.

Sau đó tính điểm trung bình:

Mức 1: Giá trị trung bình từ 3,26 – 4.0: Rất cấp thiết/ Rất khả thi Mức 2: Giá trị trung bình từ 2,51 – cận 3,25: Cấp thiết/ Khả thi Mức 3: Giá trị trung bình từ 1,76 – cận 2,50: Ít cấp thiết/ Ít khả thi Mức 4: Giá trị trung bình dƣới 1,75: Khơng cấp thiết/Khơng khả thi

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Để đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả khảo sát và có kết quả nhƣ Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Tên biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết ĐTB Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi ĐTB 1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mẫu giáo

42 44 3,49 35 51 3,41

2. Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng thống nhất các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp. 35 53 3,48 32 54 3,37 3. Đa dạng các phƣơng pháp và hình thức tổ 26 54 6 3,23 23 55 8 3,17

Tên biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết ĐTB Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi ĐTB chức hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo 4. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 21 56 9 3,14 10 60 8 2,74 5. Huy động các lực lƣợng giáo dục tham gia tích cực vào cơng tác giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 34 43 9 3,29 25 56 5 3,23 6. Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục thể chất 40 37 9 3,36 35 40 11 3,28

Kết quả khảo sát cho thấy:

- Tính cấp thiết: Các biện pháp đề xuất có ĐTB từ 3,14 đến 3,49, tức ở mức cấp thiết và rất cấp thiết. Các biện pháp 1, 2, 6 có ĐTB ở mức rất cấp

thiết và các biện pháp 3,4,5 có ĐTB ở mức cấp thiết. Nhƣ vậy, các biện pháp đề xuất có tính cấp thiết, nếu thực hiện các biện pháp này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả và chất lƣợng các hoạt động GDTC cho trẻ tại các trƣờng mầm non.

- Tính khả thi: Các biện pháp đề xuất chỉ có ý nghĩa và hữu ích đối với các trƣờng mầm non khi nó có khả năng vận dụng, tức có tính khả thi cao. Kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp có ĐTB từ 2,17 đến 3,41 ở mức khả thi và rất khả thi. Điều này cho thấy các biện pháp có khả năng thực hiện, biện pháp 1, 2 và 6 rất khả thi và biện pháp 3, 4, 5 khả thi.

Nhƣ vậy, qua khảo sát CBQL và giáo viên mầm non đánh giá các biện pháp đề xuất có tính cấp thiết và khả thi, các trƣờng mầm non tùy vào thực tế của trƣờng có thể lựa chọn và áp dụng các biện pháp trên để góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở trƣờng mầm non ở Chƣơng 1 và tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, luận văn đề xuất sáu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, bao gồm:

- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất đối với sự phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo.

- Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng thống nhất các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp.

- Đa dạng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo.

- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo.

- Huy động các lực lƣợng giáo dục tham gia tích cực vào cơng tác giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo.

- Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục thể chất.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi nên có thể vận dụng cho quản lý quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Các biện pháp này đƣợc s dụng có hiệu quả khi chúng đƣợc vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với từng điều kiện khác nhau của từng trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nhằm khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh của từng đơn vị.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là một nội dung bắt buộc trong chƣơng trình giáo dục mầm non nhằm giúp trẻ có những kiến thức và kỹ năng vận động cơ bản. Từ đó, giúp trẻ hình thành những thói quen tốt, giúp trẻ nâng cao thể lực, sức khỏe, góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ.

Luận văn nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDTC, các lực lƣợng tham gia GDTC cho trẻ, các điều kiện hỗ trợ GDTC và các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động GDTC.

Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho trẻ tại các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, luận văn đã chỉ ra các ƣu điểm cũng nhƣ những hạn chế trong công tác quản lý hoạt động GDTC cho trẻ mầm non.

1.2. Về thực tiễn

Qua việc khảo sát, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho trẻ tại các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn còn nhiều hạn chế. Luận văn đã đề xuất sáu biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho trẻ tại các trƣờng mầm non:

- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất đối với sự phát triển toàn diện của trẻ mẫu giáo.

- Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng thống nhất các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp.

- Đa dạng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo.

- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo.

- Huy động các lực lƣợng giáo dục tham gia tích cực vào cơng tác giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo.

- Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục thể chất.

Thông qua khảo sát CBQL và GV mầm non cho thấy các biện pháp đề xuất phản ánh đƣợc tính cấp thiết và có tính khả thi cao, các trƣờng mầm non có thể xem xét và áp dụng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT Bình Định

Sở Giáo dục và Đào tạo thƣờng xuyên xem xét, đánh giá thực trạng cơ cấu, tình hình đội ngũ, chất lƣợng cán bộ, giáo viên, nhân viên trong các trƣờng mầm non. Tăng biên chế giáo viên dạy môn giáo dục thể chất tại các trƣờng mầm non hoặc tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên hiện tại về hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mầm non để hoạt động giáo dục thể chất tại trƣờng ngày càng có chất lƣợng và hiệu quả.

Có văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn Phịng Giáo dục và Đào tạo các thành phố, thị xã, huyện tiếp tục nâng cao chất lƣợng các hoạt động GDTC cho trẻ mầm non. Tăng cƣờng tổ chức cho CBQL, giáo viên mầm non đƣợc tham quan học tập, giao lƣu trao đổi kinh nghiệm với những đơn vị có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo trong quản lý hoạt động GDTC. Thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn, chuyên để, hội thảo, hƣớng dẫn thực hiện các hoạt động giáo dục trong trƣờng mầm non cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non. Định hƣớng đầu tƣ trang thiết bị dạy học phù hợp với yêu cầu thực tiễn đối với các trƣờng mầm non. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục. Tăng cƣờng công tác vận động, tuyên truyền để thu hút sự quan tâm, ủng hộ về vật

chất và tinh thần của các tổ chức, cá nhân trong xã hội tích cực tham gia đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà. Tăng cƣờng chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục của các trƣờng mầm non bằng các hình thức định kỳ hoặc đột xuất.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Quy Nhơn

Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Quy Nhơn cần xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt GDTC và các hoạt động thể thao trong toàn thành phố ở các cấp học. Tổ chức, chỉ đạo, hƣớng dẫn các trƣờng thực hiện các hoạt động GDTC, thể thao trong trƣờng học. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tăng cƣờng tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao trong trƣờng và các cụm trƣờng.

Thƣờng xuyên tổ chức các chuyên đề, hội thảo chuyên môn tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non các trƣờng tham gia học tập, bồi dƣỡng chuyên môn về hoạt động GDTC cho trẻ mầm non. Tạo điều kiện cho hiệu trƣởng các trƣờng có điều kiện giao lƣu học hỏi kinh nghiệm quản lý lẫn nhau và tổ chức tham quan học tập các mơ hình quản lý tốt của thành phố. Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra các hoạt động giáo dục thể chất của cán bộ quản lý và giáo viên mầm non tại các trƣờng mầm non.

2.3. Đối với các trường mầm non trong thành phố Quy Nhơn

Hiệu trƣởng các trƣờng mầm non tại thành phố Quy Nhơn phải nắm vững đƣờng lối, chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về GDTC cho trẻ mầm non để vận dụng một cách chủ động, sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trƣờng để quản lý nhà trƣờng một cách toàn diện. Tăng cƣờng đổi mới và nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động GDTC cho giáo viên mầm non, cha mẹ trẻ thông qua các buổi hội thảo, hội họp, giao lƣu. Trên cơ sở thực trạng hoạt động GDTC tại trƣờng, Hiệu

trƣởng xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động GDTC tại đơn vị một cách cụ thể, chi tiết và tổ chức chỉ đạo thực hiện hiệu quả kế hoạch đã đề ra. Chỉ đạo bộ phận chuyên môn và giáo viên tổ chức đa dạng hố các hình thức GDTC tại trƣờng. Phối hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trƣờng tổ chức cho trẻ tham gia rèn luyện thể chất bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm nâng cao thể lực cho trẻ. Phối hợp cùng hội cha mẹ học sinh để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tạo điều kiện cho tổ chức các hoạt động GDTC. Khuyến khích giáo viên tích cực tự học tập, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Quản lý tốt CSVC, thiết bị dạy học tại trƣờng, vận động kinh phí từ nhiều nguồn đầu tƣ trang thiết bị, CSVC phục vụ hoạt động GDTC tại trƣờng.

Tạo điều kiện cho trẻ tham gia các hoạt động rèn luyện thể chất tại trƣờng sau giờ trả trẻ bằng cách tận dụng những khoảng sân trống của nhà trƣờng để bố trí, trƣng bày các đồ dùng, đồ chơi thể chất phù hợp với nội dung chƣơng trình GDTC của cấp học vừa tạo cho học sinh có sân chơi lành mạnh, hiệu quả. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức các hoạt động GDTC cho trẻ của giáo viên, định kỳ tổ chức các hoạt động sơ kết, tổng kết các hoạt động GDTC để đƣa ra những giải pháp, phƣơng hƣớng thích hợp, kịp thời cho hoạt động này tại trƣờng trong thời gian tiếp theo.

2.4. Đối với giáo viên các trường mầm non thành phố Quy Nhơn

Giáo viên nghiêm túc chấp hành các chủ trƣơng, chính sách của các cấp quản lý và cần nghiêm túc thực thiện các quy chế, quy định của các cấp lãnh đạo đối với hoạt động GDTC tại đơn vị. Tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm, lý luận chính trị để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác giáo dục mầm non hiện nay và chủ động, linh hoạt trong quá trình đổi mới nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động

GDTC cho trẻ tại đơn vị góp phần nâng cao chất lƣợng GDTC nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung của nhà trƣờng. Phát huy tinh thần học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, vận dụng có hiệu quả những kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ sƣ phạm vào hoạt động GDTC tại đơn vị./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bính (2017), Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường trung học phổ thông huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học

Thái Nguyên.

3. Hoàng Thị Bƣởi (2001), Phương pháp giáo dục thể chất trẻ em. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tƣ số 01/VBHN-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2017 về ban hành chƣơng trình giáo dục mầm non.

5. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Phan Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục học mầm non, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

7. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

8. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,

NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

9. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Hồ Văn Liên (2007), Quản lý giáo dục và trường học, Giáo trình giảng dạy sau Đại học, Trƣờng ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Bích Ngọc (2017), Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ

mẫu giáo ở Trường Mầm non Hoa Sữa, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đai học Giáo dục, Đại học Quốc

12. Nguyễn Thị Nhàn (2021), Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại

Trường mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, Luận

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)