Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 50)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Khái quát quá trình khảo sát

2.1.2. Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục thể chất và quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn: Về nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục thể chất, các điều kiện hỗ trợ giáo dục thể chất, các lực lƣợng tham gia và việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ.

- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất và quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn.

2.1.3. Đối tượng khảo sát

Đối tƣợng khảo sát là 12 cán bộ quản lý và 74 giáo viên các trƣờng mầm non ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định gồm: Trƣờng Mẫu giáo Nguyễn Văn Cừ (14 GV), Mầm non Quy Nhơn (12 GV), Mầm non Hoa Hồng (12 GV), Mẫu giáo Quang Trung (12 GV), Mẫu giáo Ngô Mây (12 GV) và Mẫu giáo Hải Cảng (12 GV).

Các giáo viên đƣợc khảo sát đƣợc chọn ở các nhóm lớp khác nhau của các trƣờng để tạo sự đa dạng trong việc trả lời phiếu khảo sát.

2.1.4. Phương pháp khảo sát

Để tiến hành khảo sát, chúng tôi đã xây dựng phiếu khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục thể chất và quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định và phiếu khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất (Phụ lục 1 và phụ lục 2). Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào mức độ lựa chọn. Có 04 mức độ trả lời gồm:

+ 1: Khơng quan trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Quan trọng; 4: Rất quan trọng + 1:Chƣa đạt; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt

+ Khơng ảnh hƣởng; Ảnh hƣởng ít; Ảnh hƣởng nhiều; Ảnh hƣởng rất nhiều.

+ Rất cấp thiết; Cấp thiết; Ít cấp thiết; Khơng cấp thiết. + Rất khả thi; Khả thi; Ít khả thi; Khơng khả thi.

2.1.5. Phương pháp xử lý kết quả khảo sát

Kết quả khảo sát đƣợc x lý bằng phần mềm Excel để tính điểm trung bình (ĐTB). Đánh giá theo điểm trung bình nhƣ sau:

+ Điểm trung bình từ 1,0 đến 1,75: Yếu + Điểm trung bình từ 1,76 đến 2,50: Trung bình + Điểm trung bình từ 2,51 đến 3,25: Khá

+ Điểm trung bình từ 3,26 đến 4,0: Tốt

2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

2.2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội

Thành phố Quy Nhơn nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Bình Định, phía Đơng là biển Đơng, phía Tây giáp huyện Tuy Phƣớc, phía Bắc giáp huyện Tuy Phƣớc và huyện Phù Cát, phía Nam giáp thị xã Sông Cầu của tỉnh Phú Yên. Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Năm 2010, Thủ tƣớng Chính phủ đã cơng nhận Quy Nhơn là đô thị loại I trực thuộc tỉnh. Năm 2015, tạp chí du lịch Rough Guides của Anh bình chọn Quy Nhơn là điểm đến hàng đầu Đông Nam Á.

Quy Nhơn đƣợc biết đến nhƣ một thành phố giàu tài nguyên thiên nhiên: Về tài nguyên đất có bán đảo Phƣơng Mai, đầm Thị Nại; có trên 30.000 ha rừng; Khống sản quặng titan (xã Nhơn Lý), đá granít (Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xn); có ngƣ trƣờng rộng, đa lồi và nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao; đặc sản có yến sào (sản lƣợng đứng sau tỉnh Khánh Hịa).

Các ngành kinh tế chính của thành phố gồm: Công nghiệp, thƣơng mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ cảng biển, nuôi và khai thác thuỷ hải sản, du lịch.

Kinh tế thành phố tiếp tục phát triển, tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) ƣớc đạt 82.777,8 tỷ đồng, tăng 8,9% so với cùng kỳ. Trong đó, nhóm ngành nơng, lâm, thuỷ sản tăng 4%; nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng 9,1%; nhóm các ngành cịn lại tăng 9% so với cùng kỳ. Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - xây dựng chiếm 54,7%, dịch vụ chiếm 42,5%, nông - lâm - thủy sản chiếm 2,8% (so với năm 2020 là: Công nghiệp, Xây dựng 57,7% - Dịch vụ 39,6% - Nông, Lâm, Thủy sản 2,7%).

Thành phố đã ban hành và triển khai thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; triển khai thực hiện Chƣơng trình hành động số 10-CTr/TU ngày 20/5/2021 của Thành ủy về “Phát triển kinh tế biển, trọng tâm đẩy mạnh dịch vụ, du lịch biển thành phố Quy Nhơn đến năm 2025”. Hồn thành cơng tác Tổng điều tra kinh tế và điều tra các cơ sở hành chính năm 2021. Triển khai thực hiện Kế hoạch của Thành ủy về việc thực hiện Chƣơng trình hành động của Tỉnh ủy về “Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2020-2025”.

Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” chất lƣợng đƣợc nâng cao, đến nay thành phố đã cơng nhận: 138/145 khu phố/thơn văn

hóa, đạt tỷ lệ 95,12%; 08/16 phƣờng đạt chuẩn văn minh đô thị, đạt tỷ lệ 50%; 04/04 xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới, đạt tỷ lệ 100%. Số lƣợng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa cao hơn năm trƣớc 54 đơn vị. Số gia đình văn hóa năm 2020: 62.377 hộ gia đình đạt văn hóa trên tổng số 65.256 gia đình đăng ký, đạt 95,6%.

2.2.2. Khái quát tình hình giáo dục

* Tình hình chung về ngành giáo dục của thành phố Quy Nhơn

Ngành Giáo dục thành phố có 102 trƣờng với tổng số 57.317 học sinh ở 1.768 nhóm, lớp (gồm 72 trƣờng công lập, 29 trƣờng tƣ thục, 01 trƣờng dân lập), ngồi ra trên địa bàn có 40 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tƣ thục độc lập đang hoạt động. Tồn ngành có 42 trƣờng cơng lập (THCS: 17, tiểu học: 15, mầm non: 10) và 01 trƣờng mầm non tƣ thục đạt chuẩn quốc gia; 42 trƣờng công lập (THCS: 14, tiểu học: 11, mầm non: 17) và 01 trƣờng tƣ thục đƣợc công nhận kiểm định chất lƣợng giáo dục.

Các đơn vị trong toàn ngành tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về việc học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy

giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” trong đội ngũ

cán bộ, viên chức và học sinh thông qua những hành động thiết thực, hiệu quả, phù hợp với nhiệm vụ đổi mới hoạt động giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ, viên chức, học sinh ở từng đơn vị.

Triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; thực hiện hoàn thành công tác phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ và phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

Tiếp tục tổ chức việc giảng dạy tiếng Anh cho học sinh ở cấp tiểu học và THCS theo Đề án ngoại ngữ quốc gia và thực hiện thí điểm làm quen với

tiếng Anh cho học sinh lớp 1, 2 ở một số trƣờng tiểu học và trẻ mẫu giáo ở một số trƣờng mầm non theo hƣớng dẫn của Sở GD&ĐT.

* Tình hình giáo dục mầm non của thành phố Quy Nhơn

Cấp học mầm non hiện có 55 trƣờng, trong đó trƣờng mầm non, mẫu giáo cơng lập: 25 trƣờng; trƣờng ngồi cơng lập 30 trƣờng; nhóm/lớp độc lập tƣ thục: 40; số trƣờng tổ chức bán trú: 50 (tỉ lệ 90,9%); số trƣờng tổ chức cho trẻ làm quen tiếng Anh: 25 trƣờng (08 trƣờng mầm non, mẫu giáo công lập, 17 trƣờng mầm non, mẫu giáo ngồi cơng lập (tỉ lệ 45,5%). So với năm học trƣớc, số trƣờng mầm non, mẫu giáo giảm 02 trƣờng (MG Lê Lợi, MG Trần Hƣng Đạo do sáp nhập vào trƣờng MN Hoa Hồng và MN Hoa Mai).

Bảng 2.1: Bảng thống kê số trƣờng mầm non, số lớp, số giáo viên, trình độ giáo viên, số trẻ mầm non trong 3 năm học

Năm 2019-2020 2020-2021 2021-2022 Số trƣờng 55 55 55 Số lớp 517 532 534 Số giáo viên 978 1.008 1.019 Trình độ giáo viên Đại học 423 433 454 Cao đẳng 217 229 256 Trung cấp 238 346 309 Số trẻ 14.627 14.968 12.132

Tổng số nhóm, lớp: 517 lớp (cơng lập: 213; ngồi cơng lập: 304) với tổng số trẻ: 14.627 (nhà trẻ 1940, mẫu giáo 12.687, trẻ mẫu giáo 5 tuổi 4.536; trẻ khuyết tật: 02; trẻ mẫu giáo làm quen tiếng Anh: 3.944 (31,09%); trẻ bán trú: 12.353 (84,5%). Số trƣờng mầm non, số lớp, số giáo viên, trình độ giáo viên, số trẻ mầm non trong 3 năm học: 2019-2020, 2020-2021, 2021-2022.

Căn cứ các văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT Bình Định, Phịng GD&ĐT thành phố Quy Nhơn đã tổ chức hƣớng dẫn, tập huấn, hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên phát triển Chƣơng trình giáo dục mầm non phù hợp với văn hóa, điều kiện địa phƣơng, trƣờng, lớp, khả năng và nhu cầu của trẻ; chú trọng thực hiện

phƣơng châm giáo dục “học mà chơi, chơi bằng học” trong cơ sở giáo dục mầm non; đẩy mạnh việc tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ; giới thiệu Bản đánh giá toàn cầu GGA (Bản đánh giá thực hiện chƣơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ) tại một số trƣờng mầm non trọng điểm; thực hiện lồng ghép giáo dục dinh dƣỡng hợp lý và chế độ vận động nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục thể chất cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non.

Chỉ đạo các cơ sở giáo dục mầm non triển khai thực hiện nghiêm túc chƣơng trình giáo dục mầm non theo Thông tƣ số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 và Thông tƣ 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 về S a đổi bổ sung một số nội dung của Chƣơng trình Giáo dục mầm non. Chú trọng xây dựng kế hoạch phù hợp điều kiện địa phƣơng, trƣờng lớp, tạo sự hứng thú của trẻ. Quan tâm môi trƣờng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Tập trung kinh phí ngân sách chi thƣờng xuyên đối với các trƣờng mầm non, mẫu giáo công lập phục vụ cho đầu tƣ cơ sở vật chất, thực hiện chƣơng trình Giáo dục mầm non.

Triển khai đạt hiệu quả Quyết định số 2130/QĐ-UBND ngày 22/6/2018 của UBND tỉnh Bình Định về việc “Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2018 - 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Định”, Cơng văn số 1689/SGDĐT-GDMN ngày 06/9/2018 của Sở GD&ĐT về việc hƣớng dẫn cho trẻ làm quen tiếng Anh trong trƣờng mầm non; tăng cƣờng công tác quản lý nhằm đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả kế hoạch cho trẻ làm quen tiếng Anh.

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng và mục tiêu giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo

Giáo dục thể chất cho trẻ chỉ đƣợc quan tâm và thực hiện có hiệu quả khi CBQL và GV mầm non nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển tồn diện cho trẻ.

Bảng 2.2: Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại trƣờng mầm non

STT Nội dung 1 2 3 4 ĐTB

1

Hoạt động giáo dục thể chất (GDTC) giúp nhà trƣờng đảm bảo chất lƣợng giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non

0 0 48 38 3,44

2

Giúp trẻ hoàn thiện thể lực, tăng cƣờng sức khỏe, rèn luyện, hình thành và phát triển những phẩm chất ý chí cho trẻ

0 0 42 44 3,51

3

Tạo niềm tin và nâng cao uy tín của nhà trƣờng đối với xã hội trong công tác giáo dục trẻ mầm non

0 0 59 27 3,31

1. Khơng quan trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Quan trọng; 4: Rất quan trọng

Kết quả khảo sát Bảng 2.2 cho thấy: CBQL và GV mầm non đánh giá cao về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ (ĐTB từ 3,31 đến 3,51, đạt mức tốt). Nội dung đƣợc đánh giá cao nhất là “Giúp trẻ hoàn thiện thể lực, tăng cƣờng sức khỏe, rèn luyện, hình thành và phát triển những phẩm chất ý chí cho trẻ” có ĐTB 3,51, CBQL và GV đánh giá cao vai trị này vì nhờ hoạt động GDTC sẽ giúp trẻ tăng cƣờng sức khỏe, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non nói chung. “Hoạt động giáo dục thể chất giúp nhà trƣờng đảm bảo chất lƣợng giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non” có ĐTB là 3,44 và khi đó sẽ góp phần tạo uy tín và niềm tin của nhà trƣờng trƣớc gia đình trẻ và xã hội.

Trên cơ sở đánh giá cao vai trò của hoạt động giáo dục thể chất, các trƣờng mầm non đã xây dựng các mục tiêu của công tác này và kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nhƣ Bảng 2.3.

Bảng 2.3: Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất cho trẻ tại trƣờng mầm non

STT Nội dung 1 2 3 4 ĐTB

1

Giúp trẻ mầm non khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thƣờng theo lứa tuổi

0 0 38 48 3,56

2

Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở trƣờng mầm non, thực hiện đƣợc vận động cơ bản theo độ tuổi

0 0 39 47 3,55

3

Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể)

0 0 26 60 3,70

4 Có khả năng phối hợp khéo léo c động

bàn tay, ngón tay 0 0 47 39 3,45 5 Có khả năng làm đƣợc một số việc tự

phục vụ trong ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân 0 0 53 33 3,38 6 Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích

lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe 0 9 53 24 3,17 7

Có một số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân.

0 8 37 41 3,38

1: Chưa đạt; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt

Theo số liệu Bảng 2.3, các mục tiêu GDTC cho trẻ có ĐTB từ 3,17 đến 3,7, chủ yếu đạt mức tốt. Điều này cho thấy CBQL và GV các trƣờng mầm non đã tổ chức thực hiện có hiệu quả các mục tiêu GDTC đã đề ra, giúp trẻ khéo léo, linh động trong việc s dụng các bộ phận cơ thể, hình thành các thói quen và kỹ năng tốt trong sinh hoạt hàng ngày của bản thân. Mục tiêu thực hiện tốt nhất là giúp trẻ “Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể)” có ĐTB 3,7. Tiếp đến là mục tiêu “Giúp trẻ mầm non khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thƣờng theo lứa tuổi” có ĐTB là 3,56. Nội dung đƣợc đánh giá thấp nhất là “Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe” có ĐTB là 3,17.

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo

Thực hiện nội dung GDTC tại các trƣờng mầm non có kết quả khảo sát nhƣ Bảng 2.4.

Số liệu khảo sát cho thấy các trƣờng mầm non đã thực hiện tốt các nội dung GDTC (ĐTB từ 3,29 đến 3,7). “Các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động” đƣợc đánh giá cao nhất (ĐTB 3,7). Điều này cho thấy các trƣờng mầm non coi trọng nội dung GDTC cho trẻ khỏe mạnh, vận động tốt, phát triển thể chất toàn diện.

Tuy nhiên, các nội dung GDTC về việc tự phục vụ bản thân, giữ gìn sức khỏe, an toàn và nhận biết một số thực phẩm và lợi ích của chúng qua khảo sát kết quả chƣa cao, do đó, các trƣờng mầm non cần lƣu ý và tăng cƣờng nội dung giáo dục về các mặt này để giúp trẻ có kỹ năng tự phục vụ và giữ an toàn cho bản thân.

Bảng 2.4: Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục thể chất cho trẻ tại trƣờng mầm non

STT Nội dung giáo dục thể chất 1 2 3 4 ĐTB

1 Động tác phát triển các nhóm cơ và hô

hấp 0 0 38 48 3,56 2 Các kỹ năng vận động cơ bản và phát

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)