Quy trình đánh giá ngồi trƣờng mầm non

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đắk nông (Trang 27)

TT Trách nhiệm Quy trình Thời gian

- Sau khi nhận đƣợc tờ trình đề nghị đƣợc đánh giá ngoài

- Giám đốc Sở đƣợc các phịng chun mơn KĐCLGD ban hành Quyết định thành lập đoàn Đánh giá ngồi và kế hoạch làm việc đính kèm theo quy trình nhƣ sau:

1 Đồn đánh giá ngoài

Nghiên cứu hồ sơ theo kế hoạch đƣợc phân công,

trên báo cáo tự đánh giá của nhà trƣờng bằng văn bản hoặc trên phần mềm KĐCLGD nhà trƣờng đã tự cập nhật nội dung tự đánh giá đơn vị mình

10 ngày

2 Trƣởng đoàn,

thƣ ký

Khảo sát sơ bộ tại trƣờng mầm non: thông báo kết

quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá của các thành viên đoàn Đánh giá ngoài.

Hƣớng dẫn trƣờng mầm non chuẩn bị cho đợt khảo sát chính thức

Ký biên bản khảo sát sơ bộ

10 ngày

TT Trách nhiệm Quy trình Thời

gian

3 Đồn đánh giá

ngồi Khảo sát chính thức tại trƣờng mầm non 2,3 ngày

4 Đoàn đánh giá

ngoài Dự thảo báo cáo đánh giá ngoài 1 ngày

5 Trƣờng MN Lấy ý kiến về báo cáo đánh giá ngoài 10 ngày

6 Trƣởng đoàn

Thƣ ký

Hoàn thiện báo cáo đánh giá ngoài và hồn thiện

hồ sơ cơng nhận, lƣu hồ sơ và (nếu đạt) 5 ngày

Chu kỳ KĐCLGD đối với trường mầm non là 05 năm. Trƣờng mầm non đƣợc

công nhận đạt KĐCLGD ở cấp độ thấp, sau ít nhất 02 năm kể từ ngày đƣợc công

1. Nghiên cứu hồ sơ đánh giá 2. Khảo sát sơ bộ tại trƣờng mầm non 3. Khảo sát chính thức tại trƣờng mầm non 4. Viết báo cáo đánh giá ngoài 5. Lấy ý kiến phản hồi của trƣờng về dự thảo 6. Hoàn thiện báo cáo đánh giá ngoài

nhận, đƣợc đăng ký đánh giá ngồi và đề nghị cơng nhận đạt KĐCLGD ở cấp độ cao hơn.

1.3.4. Công nhận kết quả và cấp chứng nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non

Tiêu chuẩn đánh giá trường mầm non bao gồm 5 tiêu chuẩn:

- Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trƣờng có 10 tiêu chí. - Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có 03 tiêu chí. - Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học có 06 tiêu chí.

- Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội có 02 tiêu chí. - Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và kết quả ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ có 04 tiêu chí.

Cơng nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục theo Điều 6 của Thông tƣ số 19/2018/TT-BGDĐT

Khoản 1: Trường mầm non được đánh giá theo các mức sau:

Mức 1: Đáp ứng quy định tại Mục 1 Chƣơng II Mức 2: Đáp ứng quy định tại Mục 2 Chƣơng II Mức 3: Đáp ứng quy định tại Mục 3 Chƣơng II Mức 4: Đáp ứng quy định tại Mục 4 Chƣơng II

Khoản 2: Tiêu chí đánh giá trƣờng mầm non đƣợc công nhận đạt đƣợc khi

tất cả chỉ báo trong tiêu chí đạt yêu cầu. Chỉ báo đƣợc công nhận đạt khi tất cả các nội hàm của chỉ báo đạt yêu cầu

+ Điều kiện công nhận trƣờng đạt kiểm định chất lƣợng giáo dục: Hoạt động giáo dục ít nhất 05 năm; Có kết quả đánh giá ngồi đạt từ Mức 1 trở lên theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Quy định này của Quy định về kiểm định chất lƣợng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trƣờng mầm non (ban hành kèm theo Thông tƣ số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GD&ĐT).

+ Cấp độ công nhận: Cấp độ 1: Trƣờng đƣợc đánh giá đạt Mức 1 theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Quy định trên; Cấp độ 2: Trƣờng đƣợc đánh giá đạt Mức 2 theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Quy định của Thông tƣ; Cấp độ 3: Trƣờng đƣợc đánh giá đạt Mức 3 theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Quy định của Thông

tƣ; Cấp độ 4: Trƣờng đƣợc đánh giá đạt Mức 4 theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Quy định của Thông tƣ.

- Cấp chứng nhận đạt kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng mầm non: Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc báo cáo của đoàn đánh giá ngoài, Giám đốc Sở GD&ĐT ra quyết định cấp Chứng nhận trƣờng đạt KĐCLGD theo cấp độ trƣờng mầm non đạt đƣợc. Chứng nhận trƣờng đạt KĐCLGD có giá trị 05 năm. Ít nhất 05 tháng trƣớc thời hạn hết giá trị của Chứng nhận trƣờng đạt KĐCLGD, trƣờng mầm non phải thực hiện xong quy trình tự đánh giá theo quy định tại Điều 23 và đăng ký đánh giá ngoài theo quy định tại Điều 26 của Quy định trên để đƣợc công nhận lại. Việc công nhận lại thực hiện theo quy định tại Điều 34 của Quy định trên.

1.3.5. Lực lượng tham gia công tác KĐCLGD trường mầm non

* Trường mầm non là chủ thể thực hiện công tác kiểm định là tập trung quản lý,

chỉ đạo thực hiện các công việc: Thành lập hội đồng tự đánh giá, theo tiêu chuẩn đánh giá do Bộ GD&ĐT ban hành, từ kết quả tự đánh giá xác định kế hoạch cải tiến chất lƣợng nhằm khắc phục hạn chế, tồn tại, phát huy điểm mạnh nhằm nâng cao chất lƣợng công tác quản lý trƣờng học, hiệu quả giáo dục. Đăng ký đánh giá ngoài và đƣợc đánh giá ngồi, cơng khai chất lƣợng của nhà trƣờng với các tổ chức chính trị xã hội, củng cố và phát huy kết quả KĐCLGD trƣờng mầm non.

* Phòng Giáo dục và Đào tạo: Phịng chun mơn chịu trách nhiệm quản lý, chỉ

đạo công tác KĐCLGD các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện. Xây dựng kế hoạch KĐCLGD trƣờng mầm non, hƣớng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, thanh tra các trƣờng mầm non về việc thực hiện KĐCLGD theo quy định của Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT. Giám sát các trƣờng mầm non thực hiện kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục để không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục đồng thời tham mƣu cho UBND huyện bổ sung các hạn chế mà thuộc về quyền của UBND huyện: thiếu giáo viên, thiếu cơ sở vật chất, …

* Phịng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục: Phòng chức năng của Sở

GD&ĐT chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo công tác KĐCLGD các trƣờng mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh theo các văn bản quy định, hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT. Nếu xét trên phạm vi của tỉnh, trong quá trình quản lý hoạt động KĐCLGD trƣờng mầm non thì phịng chức năng này giữ vai trò chủ thể và

nhà trƣờng mầm non giữ vai trò khách thể. Chức năng của phòng khảo thí tham mƣu Giám đốc Sở GD&ĐT ký Quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá, lập kế hoạch tự đánh giá, xây dựng báo cáo tự đánh giá; Đăng ký KĐCL; Bồi dƣỡng năng lực tự đánh giá, giới thiệu cho cấp trên CBQL cốt cán tham gia lớp tập huấn kiểm định chất lƣợng để có thể làm kiểm định viên đánh giá ngồi; Cử chuyên gia hỗ trợ trƣờng mầm non làm tốt cơng tác KĐCLGD; Thành lập đồn đánh giá ngoài thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục của các nhà trƣờng đủ điều kiện và đã đăng ký kiểm định.

Ngoài ra lực lƣợng phối hợp trong hoạt động KĐCLGD trƣờng mầm non đó là thành viên của đồn đánh giá ngồi gồm có:

+ Trƣởng đồn: Lãnh đạo sở GD&ĐT hoặc trƣởng phịng/phó trƣởng phịng các phịng chức năng của Sở GD&ĐT hoặc trƣởng phịng/Phó trƣởng phịng GD&ĐT; hoặc trƣởng khoa, phó trƣởng khoa của cơ sở giáo dục có đào tạo giáo viên mầm non thuộc tỉnh hoặc Hiệu trƣởng trƣờng mầm non.

+ Thƣ ký: lãnh đạo hoặc chuyên viên các phòng chức năng của Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT hoặc đại diện cơng đồn ngành giáo dục hoặc trƣởng khoa, phó trƣởng khoa, giảng viên, giáo viên của cơ sở giáo dục có đào tạo giáo viên mầm non thuộc tỉnh hoặc hiệu trƣởng/Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng tổ chun mơn trƣờng mầm non.

+ Các thành viên đại diện cơng đồn ngành giáo dục; những ngƣời đã hoặc đang là lãnh đạo, chuyên viên các phòng chức năng của Sở GD&ĐT, phịng GD&ĐT; đại diện cơng đồn ngành giáo dục; trƣởng khoa, phó trƣởng khoa, giảng viên, giáo viên của cơ sở giáo dục có đào tạo giáo viên mầm non thuộc tỉnh; Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, giáo viên trƣờng mầm non.

Các thành viên của Đoàn đánh giá ngoài đƣợc gọi 1 tên chung là Kiểm định viên, với đề tài nghiên cứu tác giả xác định kiểm định viên là ngƣời có đủ tiêu chuẩn điều kiện có tham gia hoạt động tự đánh giá và đánh giá ngoài đơn vị mà mình đã, đang cơng tác từ khi vào nghề giáo viên.

1.3.6. Điều kiện phục vụ hoạt động KĐCLGD trường mầm non

Đối với các đơn vị trƣờng học thì việc hoạt động KĐCLGD là cứ 1 năm phải hoàn thành báo cáo tự đánh giá để có kế hoạch xây dựng đạt đƣợc các theo tiêu chuẩn mà Bộ GD&ĐT đã quy định tại Thông tƣ 19/2018/TT-BGDĐT ngày

22/8/2018, đạt ở mức nào thì xin đƣợc đón đồn đánh giá ngồi về cơng nhận chất lƣợng giáo dục của đơn vị. Chu kỳ KĐCLGD đối với trƣờng mầm non là 5 năm.

Đối với các thành viên đã hoặc đang công tác trong ngành giáo dục chƣa từng làm việc tại trƣờng mầm non đƣợc đánh giá ngồi; có ít nhất 05 năm công tác trong ngành giáo dục; đã hồn thành chƣơng trình đào tạo, tập huấn về đánh giá ngoài do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức và đƣợc tổ chức và đƣợc bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ liên quan.

Đối với các thành viên thuộc các sở, ban, ngành có liên quan: đang phụ trách lĩnh vực công tác liên quan đến GD&ĐT.

1.4. Quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng mầm non

1.4.1. Mục tiêu quản lý KĐCLGD trường mầm non

Theo Điều 111 của Luật giáo dục thì nội dung quản lý nhà nƣớc về KĐCLGD là ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục, quy trình và chu kỳ KĐCLGD ở từng cấp học, trình độ đào tạo, nguyên tắc hoạt động, điều kiện và tiêu chuẩn của tổ chức, cá nhân hoạt động KĐCLGD, cấp phép hoạt động KĐCLGD, cấp, thu hồi giấy chứng nhận KĐCLGD; Quản lý hoạt động kiểm định chƣơng trình đào tạo và kiểm định cơ sở giáo dục; Hƣớng dẫn các tổ chức, cá nhân và cơ sở giáo dục thực hiện đánh giá, KĐCLGD; Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy định về KĐCLGD.

Nhƣ vậy ta, thấy mục tiêu quản lý hoạt động KĐCLGD trƣờng mầm non là việc quản lý việc bảo đảm và nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non, chƣơng trình giáo dục, khả năng đáp ứng mục tiêu của nhà trƣờng, của đơn vị trong từng giai đoạn. Từ đó, làm căn cứ để tham mƣu với các cấp có thẩm quyền, các lực lƣợng khác trong xã hội hỗ trợ, đầu tƣ hoặc để tuyên truyền, công nhận chất lƣợng của đơn vị: Đạt chất lƣợng giáo dục; đạt trƣờng chuẩn quốc gia, … là nhiệm vụ cấp bách của toàn ngành giáo dục trong thực hiện Nghị quyết số 29 của Trung Ƣơng Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện trong giáo dục.

1.4.2. Chức năng của Sở GD&ĐT đối với KĐCLGD trường mầm non

Sở GD&ĐT là cơ quan chức năng quản lý nhà nƣớc về giáo dục, do đó chức năng cũng nhƣ khái niệm quản lý đã nói đến đó là: xây dựng kế hoạch; tổ chức; chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát.

Vậy chức năng của Sở GD&ĐT đối với KĐCLGD trƣờng mầm non. Cụ thể:

+ Sở GD&ĐT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan trình Ủy ban nhân dân tỉnh: Ban hành văn bản hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về giáo dục trong đó có hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục.

+ Xây dựng kế hoạch phát triển chất lƣợng giáo dục trên địa bàn tỉnh Đắk Nông + Tổ chức tập huấn chuyên mơn, nghiệp vụ cho các đơn vị phịng GD&ĐT các huyện, cá nhân thực hiện công tác KĐCLGD và xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia đƣợc Sở GD&ĐT trƣng dụng.

+ Giám sát chỉ đạo các phịng giáo dục và đào tạo cơng tác triển khai các văn bản chỉ đạo, cơng tác kiểm tra quy trình tự đánh giá của các cơ sở giáo dục mầm non cũng nhƣ công tác thực hiện kế hoạch cải tiến chất lƣợng để khơng ngừng duy trì và nâng cao chất lƣợng giáo dục.

+ Hằng năm, tổ chức sơ kết, tổng kết về công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục và xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia; báo cáo kết quả với UBND cấp tỉnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện để xin chỉ đạo, hƣớng dẫn cũng nhƣ trong thanh kiểm tra.

+ Sở giáo dục ban hành Quyết định thành lập đoàn đánh giá ngoài (đoàn đánh

giá ngoài đƣợc thành lập theo từng thời điểm có trƣờng mầm non đăng ký đánh giá ngồi): và thực hiện đúng theo quy trình đánh giá ngồi kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng mầm non.

Trong vai trị và chức năng của mình Sở GD&ĐT có chức năng phối hợp với các sở ban ngành cùng cấp nhằm tham mƣu cho Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp, đội ngũ làm việc ở các cơ sở giáo dục mầm non, đầu tƣ, mua sắm những CSVC nhằm hồn thiện các tiêu chí và tiêu chuẩn về cơ sở vật chất trong việc xây dựng trƣờng MN đạt chuẩn chất lƣợng và công nhận trƣờng đạt chuẩn quốc gia.

Bên cạnh đó, kế hoạch KĐCLGD trƣờng mầm non cần xác định rõ mối quan hệ giữa phòng chức năng của Sở GD&ĐT với đoàn chuyên gia đánh giá ngoài và các thành viên của các trƣờng mầm non tham gia kiểm định.

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ phân cấp và chức năng quản lý KĐCLGD trƣờng MN của Sở GD&ĐT

Trên các kế hoạch định hƣớng, Sở GD&ĐT ban hành các văn bản triển khai, chỉ đạo, giám sát thƣờng xun đến các phịng chun mơn của Sở, ngang Sở cập nhật kịp thời để phối hợp thực hiện, các phòng GD&ĐT để triển khai đến các cơ sở giáo dục mầm non và cán bộ-giáo viên-nhân viên nhà trƣờng nắm bắt đƣợc kế hoạch, thấy đƣợc vai trị, mục đích của hoạt động KĐCLGD trƣờng mầm non để từ đó biết đƣợc trách nhiệm của từng ngƣời, từng thành viên trong nhà trƣờng.

1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động KĐCLGD trường mầm non

1.4.3.1. Quản lý mục tiêu hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non

Với chức năng của Sở GD&ĐT thì việc quản lý mục tiêu hoạt động KĐCLGD trƣờng mầm non là việc xác định sự quản lý của Phịng GD&ĐT đối với cơng tác này, đồng thời qua phần mềm KĐCLGD thì kiểm tra việc thực hiện báo cáo tự đánh giá của các trƣờng để kịp thời đề ra kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo hay kiểm tra tƣ vấn kịp thời công tác KĐCLGD lồng ghép trong các hoạt động thanh tra chuyên ngành, thanh tra các khoản thu chi, kiểm tra công tác đầu năm học, cơ sở vật chất, ….

1.4.3.2. Quản lý thực hiện tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo trong hoạt động KĐCLGD trường mầm non

Theo Thông tƣ số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT thì trách nhiệm quản lý của Sở GD&ĐT trong thực hiện tiêu chuẩn tiêu chí, chỉ báo trong hoạt động trƣờng mầm non là việc nghiên cứu báo cáo tự đánh giá của các trƣờng trên phần mềm KĐCLGD để xem việc tự đánh giá của các

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục và quy trình, chu kỳ, các chính sách chung về KĐCLGD trƣờng MN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Xây dựng kế hoạch, hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, giảm sát việc thực hiện tự đánh giá, tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, công nhận và cấp giấy chứng nhận

về KĐCLGD trƣờng mầm non về KĐCLGD trƣờng mầm non

TRƢỜNG MẦM NON

Thực hiện công tác tự đánh giá và các kế hoạch cải tiến chất lƣợng đã đề ra trong báo cáo tự đánh giá, đăng ký đánh giá ngồi, phục vụ cơng tác đánh giá ngoài, củng cố và phát huy

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đắk nông (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)