Kết quả số phiếu khảo sát phát ra và thu vào

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đắk nông (Trang 44 - 48)

Đối tƣợng khảo sát Số phiếu phát ra Số phiếu thu vào Số phiếu không hợp lệ Số phiếu hợp lệ CBQL cấp phòng, Sở 30 30 0 30 Đơn vị trƣờng mầm non 205 190 20 170

Nguyên nhân việc phiếu khơng hợp lệ là q trình khảo sát ở nhiều huyện khác nhau, hƣớng dẫn chƣa sâu sát, một số phiếu trả lời thiếu nội dung hoặc trả lời quá nhiều lựa chọn, và thu không đủ số phiếu phát ra.

Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: nghiên cứu hồ sơ liên quan quản lý về hoạt

động kiểm định chất lƣợng trƣờng mầm non để phân tích thực trạng hoạt động kiểm định chất lƣợng: hoạt động tự đánh, hoạt động đánh giá ngoài và kiểm định chất lƣợng, …..

Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia về kết quả đánh giá thực trạng

và một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng mầm non để tìm hiểu về tính hợp lý và khả thi của các biện pháp đề xuất.

Nhóm phương pháp bổ trợ: Phƣơng pháp thống kê toán học: để xử lý các số liệu

điều tra, tìm kiếm tính cấp thiết và tính khả thi của những biện pháp đƣợc đề xuất.

2.1.5. Tổ chức khảo sát

Xây dựng phiếu hỏi, Gửi và thu nhận lại các phiếu khảo sát (trực tiếp), Phân tích đánh giá kết quả thu thập qua khảo sát.

phiếu khảo sát và điều tra thử 10 (CBQL và giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non) chỉnh sửa phiếu khảo sát phù hợp với nội dung khảo sát, và phát phiếu khảo sát-thu về và xử lý số liệu.

Xử lý số liệu bằng cách tính điểm trung bình của các lần khảo sát nhƣ sau: Tốt/Rất cần thiết (T/CT): 4 điểm Trung bình/Ít Cần thiết (TB/Ít CT): 2 điểm Khá/Cần thiết (K/CT): 3 điểm Yếu/Không Cần thiết (Y/Không CT): 1 điểm Điểm trung bình chung (TBC) ký hiệu X ,Y

TBC (Y,X )=

(T/CT*4)+(K/ÍtCT*3)+(TB/KhơngCT*2)+(Y/Khơng CT*1) N

Thang điểm của 4 mức độ cách nhau: 1.0 điểm + Từ 0 điểm đến 1.0 điểm: Yếu

+ Từ 1.01 đến 2.0 điểm: Trung bình + Từ 2.01 đến 3.0 điểm: Khá

+ Từ 3.01 đến 4.0 điểm: Tốt

2.2. Khái quát về đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông

2.2.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Đắk Nông

Đắk Nông là một tỉnh miền núi thuộc các tỉnh Tây Nguyên, nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của Tây Nguyên, nằm trong vùng tọa độ từ 11°45 đến 12°50 vĩ độ Bắc và từ 107°12 đến 108°07 kinh độ Đông. Trung tâm tỉnh Đắk Nông nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột với chiều dài 125 km theo đƣờng quốc lộ 14, cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 250 km về phía Nam. Phía Bắc và Đơng Bắc của Đắk Nơng giáp với địa phận tỉnh Đắk Lắk, phía Đơng và Đơng Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Phƣớc, đồng thời phía Tây giáp với Vƣơng quốc Campuchia với đƣờng biên giới dài khoảng 120 km, qua hai cửa khẩu là cửa khẩu Đắk Per thuộc huyện Đắk Mil và Bu Prăng thuộc địa phận huyện Tuy Đức.

Đắk Nông nằm trọn trên cao nguyên M’Nơng, với độ cao trung bình từ 600 mét đến 700 mét so với mặt nƣớc biển, cao nhất là ở Tà Đùng với độ cao lên đến 1.982 mét. Nhìn chung, địa hình Đắk Nơng chạy dài và thấp dần từ Đơng sang Tây. Địa hình đa dạng, phong phú và bị chia cắt mạnh, có sự xen kẽ giữa các núi cao, với

các cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, lƣợn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ các dải đồng bằng thấp trũng.

Khí hậu Đắk Nơng chuyển tiếp giữa hai tiểu vùng khí hậu Tây Ngun và Đơng Nam Bộ, vì vậy khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhƣng có sự nâng lên của địa hình nên có đặc trƣng của khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hƣởng của gió mùa Tây Nam khơ nóng. Khí hậu phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa thƣờng kéo dài từ tháng 4 đến hết tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 23-24 0C, cao nhất 35 0C, thấp nhất 14 0C. Điều kiện thời tiết này rất phù hợp với phát triển các cây trồng nhiệt đới lâu năm. Tuy vậy, do sự mất cân đối về lƣợng mƣa trong năm và sự biến động lớn về biên độ nhiệt ngày đêm và theo mùa, nên yếu tố quyết định đến sản xuất và sinh hoạt là việc cấp nƣớc, giữ nƣớc và việc bố trí mùa vụ cây trồng.

Đắk Nơng có mạng lƣới sơng suối, hồ, đập phân bố tƣơng đối hợp lý nên thuận lợi để khai thác nguồn nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng các cơng trình thủy điện. Đất đai Đắk Nơng khá phong phú và đa dạng, đƣợc chia thành 3 nhóm đất chính gồm nhóm đất xám, đất đỏ bazan, còn lại là đất đen bồi tụ. Đất nơng nghiệp chiếm 47% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó đất trồng cây cơng nghiệp lâu năm chiếm phần lớn diện tích.

- Về địa giới hành chính và kinh tế

Tỉnh Đắk Nơng có 08 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 1 thành phố (tp Gia Nghĩa và 7 huyện (huyện Tuy Đức, huyện Krông Nô, huyện Đắk Glong, huyện Đắk Song, huyện Đắk Rlấp, huyện Đắk Mil, huyện Cƣ Jút); trong đó có 5 thị trấn, 05 phƣờng và 61 xã.

Dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ nhân dân các dân tộc tỉnh Đắk Nơng đã có những thành tựu quan trọng, tồn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, ngoại giao nhƣ: tốc độ tăng trƣởng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân giai đoạn 2015-2020 của tỉnh đạt 8,02%, kết cấu hạ tầng đƣợc quan tâm, đầu tƣ xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hộ, GRDP bình quân đầu ngƣời tăng từ 38,6 triệu đồng năm 2015 lên 52 triệu đồng vào năm 2020, thốt khỏi nhóm tỉnh có thu nhập bình qn đầu ngƣời thấp. Tổng vốn đầu tƣ

toàn xã hội đạt 72,3 nghìn tỷ đồng, thu ngân sách đạt 11,531 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 5.132 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 1.150 triệu USD. Chƣơng trình nơng thơn mới đạt nhiều kết quả quan trọng có 27 xã và 02 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới.

2.2.2. Đặc điểm của giáo dục mầm non tỉnh Đắk Nông

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông đƣợc thành lập theo Quyết định số 11/2004/QĐ-UB ngày 01/01/2004 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông. Đến nay, Sở Giáo dục và Đào tạo đã hoàn thiện bộ máy quản lý, tổ chức bộ máy của Sở hiện nay có 6 phịng và 34 đơn vị trực thuộc; quản lý chun mơn 8 phịng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành phố. Ngày đầu thành lập Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nơng gặp khơng ít khó khăn: kinh tế của các huyện thị là kinh tế chậm phát triển, kết cấu hạ tầng yếu kém, tỷ lệ đói nghèo cịn cao, đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn, các thế lực thù địch chống phá chính quyền quyết liệt, … tại các địa phƣơng đƣờng xá đi lại khó khăn có những xã nằm cách ủy ban nhân dân huyện 100 km, đƣờng sá rừng núi trắc trở, lầy lội.. Đến nay, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nơng đã có bƣớc phát triển nhanh về số lƣợng tính đến hết năm học 2020-2021 tồn tỉnh có 369 cơ sở giáo dục từ mầm non đến phổ thông và giáo dục thƣờng xuyên. Trong đó: Cơ sở Giáo dục mầm non là 127 trƣờng; Tiểu học là 124; Trung học cơ sở là 63 trƣờng, Trung học phổ thơng là 24 trƣờng, Phổ thơng có nhiều cấp học là 24 trƣờng và Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên là 07 trƣờng. Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý không ngừng phát triển về số lƣợng và chuẩn hóa về trình độ chun mơn nghiệp vụ cả về trình độ chính trị, tin học và ngoại ngữ.

Hoạt động Kiểm định chất lƣợng giáo dục và công nhận trƣờng đạt chuẩn quốc gia đƣợc Sở Giáo dục và Đào tạo chú trọng và tăng cƣờng năm học 2020-2021 thì hầu hết các cơ sở giáo dục đều có Hội đồng tự đánh giá và đã hồn thành báo cáo tự đánh giá tính đến tháng 5/2021 đã có 328/369 đơn vị chiếm tỷ lệ 89%. Trong đó, Sở Giáo dục và Đào tạo đã đánh giá ngoài 172/328 đơn vị đạt 52,4% (Báo cáo tổng kết

năm học 2020-2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo)

a) Về đặc điểm trường lớp, học sinh cấp học mầm non tỉnh Đắk Nông

Đến cuối tháng 12/2021 số liệu phát triển bậc học mầm non nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đắk nông (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)