Lực lƣợng của các Phòng GD&ĐT tham gia KĐCLGD

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đắk nông (Trang 61)

TP, Huyện

Năm học 2015-2016 Năm 2018-2019 Năm học 2020-2021

TS người Phụ trách kiểm định TS người Phụ trách kiểm định TS người Phụ trách kiểm định Gia Nghĩa 9 1 12 1 15 1 Đắk Song 9 1 10 1 12 1 Đắk Glong 9 1 12 1 8 1 Cƣ Jút 7 1 9 1 11 1 Đắk Mil 10 1 12 1 12 1 Krông Nô 8 1 9 1 10 3 Đắk R lấp 12 1 8 1 9 1 Tuy Đức 11 1 9 1 9 3 Tổng 75 8 81 8 86 12

Qua bảng khảo sát ta thấy việc bố trí nhân sự cho cơng tác KĐCLGD ở địa phƣơng nói chung là chƣa xứng tầm với mục tiêu mà cơng tác KĐCLGD mang lại, điển hình các đơn vị phịng giáo dục huyện Krông Nô và Tuy Đức việc bố trí nhân sự xứng tầm đã mang lại kết quả đáng ghi nhận khi xây dựng đƣợc các trƣờng chuẩn mức độ 2 và có chiến lƣợc đạt mức độ 3 so với các phòng Giáo dục và Đào tạo khác trên địa bàn tồn tỉnh.

* Phịng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục

Là phòng chức năng phụ trách tham mƣu chính hoạt động KĐCLGD trƣờng mầm non nhƣng hiện nay tồn tỉnh Đắk Nơng đội ngũ của phòng KĐCLGD tỉnh gồm có 09 ngƣời hiện phụ trách 369 cơ sở giáo dục từ mầm non đến trung học phổ thông và trung tâm giáo dục thƣờng xuyên. Trình độ chung của đội ngũ gồm có 03 ngƣời Thạc sỹ quản lý giáo dục còn 06 ngƣời là Đại học sƣ phạm các chuyên ngành: Toán, Sinh, Tin học và Tiểu học. Nên đối với hoạt động KĐCLGD trƣờng mầm non phải điều động thêm phịng chun mơn của Sở GD&ĐT, các phòng GD&ĐT, các trƣờng mầm non trên địa bàn tỉnh.

- Thực trạng của các thành viên tham gia vào hoạt động của phịng Khảo thí và quản lý chất lƣợng giáo dục nhƣ sau:

Bảng 2.14. Thực trạng và trình độ của đồn Đánh giá ngồi

Chức vụ Đồn

Chức vụ khi tham gia cơng tác Số lƣợng ngƣời Trình độ chun mơn Chứng chỉ tham gia đồn ĐGN Sau Đại học Đại học Cao đẳng

T. đoàn Giám Đốc/ P. Giám Đốc 01 x x

Thƣ ký Phịng chun mơn 01 x x Thành viên Phòng GD&ĐT 01-02 x x Trƣờng MN 3 - 4 x x

Đối với việc điều động tham gia đồn này thì đã đúng thành phần theo văn bản hƣớng dẫn về Trƣởng đoàn, Thƣ ký, thành viên cũng nhƣ chứng chỉ đào tạo kiểm định chất lƣợng giáo dục. Tuy nhiên, qua khảo sát thực trạng cũng nhƣ nghiên cứu các Quyết định về việc điều động của Sở GD&ĐT khi tham các đoàn đánh giá ngoài cho thấy các thành viên của đoàn đa số đƣợc điều động là các Chuyên viên phụ trách chun mơn bậc học, Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng các cơ sở giáo dục nơi công tác mà chƣa thực sự nắm bắt đƣợc sở trƣờng của từng thành viên khi tham gia đoàn nhằm phát huy năng lực cá nhân của từng thành viên trong hoạt động kiểm định chất lƣợng đạt kết quả cao, đồng thời nâng cao đƣợc chất lƣợng của đoàn khi tham gia hoạt động KĐCLGD tại các cơ sở.

2.3.6. Thực trạng điều kiện phục vụ hoạt động KĐCLGD trường mầm non

Khảo sát ý kiến của CBQL, GV mầm non về điều kiện phục vụ của hoạt động KDCLGD trƣờng mầm non cho thấy hiện nay các điều kiện nhà trƣờng hoạt động tự đánh giá hằng năm đƣợc cho là tốt và khá trở lên, khi đạt các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn thì sẽ đề nghị cơng nhận đánh giá chất lƣợng và chu kỳ đánh giá cứ 5 năm đánh giá 1 lần (trừ việc đạt chỉ tiêu trƣớc kế hoạch cải tiến đề ra thì có thể sớm hơn).

Đối với điều kiện của thành viên tham gia đoàn đánh giá ngoài hay tự đánh giá tại các nhà trƣờng cũng đảm bảo tiêu chuẩn ví nhƣ: Hội đồng tự đánh giá gồm ban giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, tổ chun mơn; Đối với đồn đánh giá ngồi các thành viên đều có chứng chỉ kiểm định chất lƣợng do Bộ GD&ĐT tập huấn cấp chứng nhận, đã đang công tác trong ngành giáo dục và chƣa từng công tác tại trƣờng mầm non đƣợc đánh giá ngoài.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động KĐCLGD trường mầm non

Để nắm bắt thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động KĐCLGD các trƣờng mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi; kết quả thu đƣợc qua xử lý số liệu cho thấy các nội dung đƣợc đánh giá là tốt đó là xây dựng mục tiêu quản lý hoạt động này rõ ràng từ cấp tỉnh đến cấp huyện, có kế hoạch cụ thể từng năm, thời gian thực hiện các hoạt động, nguồn lực thực hiện rõ ràng, có đề xuất cải tiến chất lƣợng đầy đủ, mục tiêu của hoạt động KĐCLGD nhà trƣờng đầy đủ các nội dung yêu cầu của Bộ tiêu chí đạt đƣợc 10 mục tiêu mà hoạt động KĐCLGD hƣớng đến nên đƣợc đánh giá là tốt và khá.

Nhƣng cũng có dƣới 20% ý kiến cho rằng mục tiêu hoạt động cụ thể từng năm và thời gian thực hiện mục tiêu của hoạt động KĐCLGD chỉ ở mức trung bình, khi đƣợc hỏi lại 1 số thành viên cho rằng, mục tiêu cụ thể cần phối hợp với sự đầu tƣ về vật lực và nhân lực trong thời gian dài thì mới có thể thực hiện đƣợc, chứ chuẩn bị tham gia kiểm định mới đầu tƣ thì chất lƣợng đạt đƣợc khó mà bền vững.

Bên cạnh đó thì việc tun truyền định hƣớng mục tiêu của hoạt động KĐCLGD trƣờng mầm non cần kết hợp với cơng tác xây dựng chế tài khuyến khích các trƣờng tích cực tham gia trong cơng tác KĐCLGD. Nhằm duy trì ổn định sự phát triển của đơn vị và đảm bảo chất lƣợng của giáo dục mầm non tỉnh nhà.

Bảng 2.15.. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu của hoạt động KĐCLGD

Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện

TBC

Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

Nội dung của quản lý nhà nƣớc về

KĐCLGD 50 25 110 55 40 20 0 3.1

Chất lƣợng nhà trƣờng qua các yếu tố

cơ bản 120 60 80 40 0 0 0 3.6

Vai trò của quản lý mục tiêu hoạt động

KĐCLGD trƣờng mầm non 50 25 130 65 20 10 0 3.2

Chức năng của Sở GD&ĐT trong quản lý mục tiêu hoạt động KĐCLGD trƣờng mầm non

50 25 110 55 40 20 0 3.1

Xây dựng mục tiêu theo lộ trình để Kiểm định chất lƣợng giáo dục mầm non từ trƣờng, cấp huyện và cấp tỉnh

Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện

TBC

Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

Có kế hoạch mục tiêu cụ thể từng năm cho công tác KĐCLGD trƣờng mầm non để đầu tƣ nguồn lực phù hợp

50 25 110 55 40 20 0 3.1

Có chế tài nhằm khuyến khích các

trƣờng tham gia KĐCLGD tích cực 0 0 50 25 100 50 50 25 2.0

Thời gian thực hiện các mục tiêu của

hoạt động KĐCLGD 50 25 130 65 20 10 0 3.2

Các hoạt động kiểm tra của Sở GD&ĐT

về KĐCLGD trƣờng mầm non 50 25 110 55 40 20 0 3.1

2.4.2. Thực trạng thực hiện quản lý nội dung, chương trình hoạt động KĐCLGD trường mầm non

Để nắm bắt thực trạng quản lý nội dung hoạt động KĐCLGD trƣờng mầm non tác giả tiến hành nghiên cứu hồ sơ tự đánh giá của nhà trƣờng hằng năm cũng nhƣ công tác triển khai nội dung hoạt động KĐCLGD tại sở GD&ĐT thu về kết quả

Qua bảng khảo sát ta thấy đa số các tiêu chí đƣợc cho là Khá và Tốt trở lên, chỉ có tiêu chí văn bản chỉ đạo, tổ chức phối hợp với phòng GD&ĐT để thực hiện nội dung KĐCLGD trƣờng mầm non và thành lập ban chỉ đạo thực hiện cấp tỉnh, cấp huyện thì cịn có ý kiến cho trung bình và yếu.

Bảng 2.16.. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu của hoạt động KĐCLGD

Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện

TBC

Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

Có kế hoạch KĐCLGD đƣợc phê duyệt 50 25 130 65 20 10 0 3.2

Đã tiến hành kiểm tra các báo cáo tự đánh

giá của các trƣờng đăng trên phầm mềm 120 60 80 40 0 0 0 3.6

Sở GD&ĐT có kế hoạch bồi dƣỡng, tập huấn khắc phục những hạn chế trong hoạt động KĐCL GD trƣờng mầm non

80 100 90 20 0 0 3.5

Có văn bản chỉ đạo, tổ chức phối hợp với phòng GD&ĐT để thực hiện nội dung KĐCLGD trƣờng mầm non

0 0 50 25 100 50 50 25 2.0

Có kế hoạch chỉ đạo, tổ chức giám sát các

Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện TBC Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % trƣờng trong KĐCLGD trƣờng mầm non Thành lập ban chỉ đạo thực hiện công tác KĐCLGD trƣờng mầm non cấp tỉnh và cấp huyện

0 0 50 25 100 50 50 25 2.0

Sở GD&ĐT đã phối hợp với các ban

ngành đồng cấp thực hiện 50 25 110 55 40 20 0 3.1

Kiểm tra hồ sơ đánh giá ngoài theo đúng

quy định 80 100 90 20 0 0 3.5

2.4.3 Thực trạng quản lý quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non

a) Quản lý quy trình, chu kỳ tự đánh giá trường mầm non

Nhƣ phân tích ở Chƣơng 1, nội dung của KĐCLGD trƣờng mầm non gồm các khâu cơ bản nhƣ tự đánh giá, đánh giá ngồi, cơng nhận cấp độ đạt đƣợc chất lƣợng và duy trì cải tiến nâng cao chất lƣợng.

Khảo sát ý kiến của CBQL và giáo viên mầm non tại các trƣờng mầm non trên địa bàn tỉnh thu đƣợc 200 phiếu hợp lệ kết quả nhƣ sau:

Qua bảng khảo sát ta thấy các nội dung trong quản lý đƣợc đánh giá là khá tốt đạt điểm trung bình là 3-4.0 điểm, riêng có 2 nội dung chỉ dừng ở mức khá đó là xem xét cách viết báo cáo tự đánh giá và ra văn bản triển khai, hƣớng dẫn thực hiện tự đánh giá cho đơn vị phòng, trƣờng học, trò chuyện phỏng vấn chung các thành viên khảo sát thì chƣa có 1 quy định hay cấu trúc nào để viết báo cáo tự đánh giá, tùy vào ngƣời trƣởng đồn, phó đồn đánh giá ngồi (ngƣời phụ trách sửa báo cáo tự đánh giá) mà sửa khác nhau không thống nhất cấu trúc cũng nhƣ từ khóa trong mỗi báo cáo giữa các đơn vị khác nhau, giữa các ngƣời sửa, các phòng GD&ĐT khác nhau, …

Bảng 2.17. Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá ở trƣờng mầm non

Quản lý hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD Mức độ thực hiện TBC Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Nắm bắt đƣợc đúng các bƣớc của quy trình tự đánh giá 80 100 90 20 0 0 3.5 Xác định đúng mục đích tự đánh giá trƣờng mầm non 80 40 80 40 40 20 0 0 3.2

Quản lý hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD Mức độ thực hiện TBC Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL %

Huy động các nguồn lực thực hiện

tự đánh giá trƣờng MN 30 100 90 20 80 40 0 2.8

Xây dựng lộ trình và định thời gian thực hiện tự đánh giá trƣờng mầm non

50 25 110 55 40 20 0 3.1

Ra văn bản triển khai và hƣớng dẫn thực hiện tự đánh giá cho đơn vị phòng, trƣờng học

0 0 50 25 100 50 50 25 2.0

Giám sát, kiểm tra việc tổ chức hoạt động tự đánh giá của nhà trƣờng qua phòng GD&ĐT và phần mềm

50 25 100 50 50 25 0 3.0

Xem xét cách viết báo cáo tự đánh

giá 0 0 60 30 80 40 60 30 2.0

Có kinh phí để các trƣờng mầm non

thực hiện tự đánh giá 60 30 70 35 70 35 0 0 3.0

Theo dõi tƣ vấn các hoạt động sau

khi tự đánh giá 70 87.8 100 50 30 15 3.2

b) Quản lý quy trình đánh giá ngồi

Trong nội dung của KĐCLGD trƣờng mầm non, khâu đánh giá ngoài đƣợc coi là khâu quan trọng nhất để công nhận cấp độ chất lƣợng giáo dục mầm non. Để khảo sát thực trạng quản lý đánh giá ngoài trong KĐCLGD trƣờng mầm non tác giả đã gửi phiếu hỏi đến các CBQL Sở, Phòng và trƣờng mầm non tổng số là 200 ngƣời. Kết quả:

Bảng 2.18. Khảo sát thực trạng quản lý quy trình đánh giá ngồi và cơng nhận

Nội dung Mức độ thực hiện TBC Tốt Khá Trung bình Yếu SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Xác định mục đích đánh giá ngồi trƣờng mầm non 175 88 25 13 0 0 0 3.9

Huy động các nguồn lực thực hiện đánh

giá ngoài trƣờng mầm non 34 17 45 23 57 29 64 32 2.2

Xây dựng lộ trình và định thời gian thực

Nội dung Mức độ thực hiện TBC Tốt Khá Trung bình Yếu SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

Ra văn bản triển khai và hƣớng dẫn thực

hiện 42 21 117 59 41 21 0 3.0

Phổ biến quán triệt chính sách KĐCLGD 67 34 85 43 48 24 0 3.1

Tập huấn phƣơng pháp đánh giá ngoài

trƣờng mầm non 0 0 44 22 55 28 101 51 1.7

Xây dựng triển khai mạng lƣới có

chun mơn KĐCLGD 0 0 15 7.5 43 22 142 71 1.4

Thành lập đoàn đánh giá ngoài 26 13 21 11 103 52 50 25 2.1

Công nhận cấp độ chất lƣợng trao giấy

KĐCLGD 200 100 0 0 0 0 0 4.0

Tổ chức sơ kết, tổng kết hay hội thảo về

công tác KĐCLGD 64 32 24 12 48 24 64 32 2.4

Động viên khen thƣởng kịp thời cá nhân và tập thể tham gia tốt các hoạt động KĐCLGD

0 0 85 43 72 36 43 22 2.2

Nhân rộng điển hình các trƣờng mầm

non làm tốt công tác KĐCLGD 141 71 47 24 12 6 0 3.6

Xây dựng các yêu cầu đánh giá hoạt động đánh giá ngoài và báo cáo đánh giá ngoài

86 43 50 25 64 32 0 3.1

Xem xét điều chỉnh kế hoạch KĐCLGD 131 66 52 26 17 8.5 0 0 3.6

Cải tiến hoạt động chuyên môn về

KĐCLGD trƣờng mầm non 24 12 40 20 47 24 89 45 2.0

- Cơng tác quản lý hoạt động đánh giá ngồi đã xác định đƣợc mục đích của hoạt động rõ ràng, văn bản hƣớng dẫn thực hiện kế hoạch cũng nhƣ quán triệt chủ trƣơng, chính sách KĐCLGD mà Bộ GD&ĐT triển khai, việc thành lập đồn đánh giá ngồi- cơng nhận cấp độ chất lƣợng, trao giấy chứng nhận và đƣợc đánh giá rất cao. Bên cạnh đó thì việc huy động nguồn lực, xây dựng mạng lƣới chuyên môn chƣa đạt hiệu quả và chƣa phát huy đƣợc chức năng, nhiệm vụ; chƣa tổ chức hội nghị sơ kết, chƣa tổ chức hội thảo khoa học chuyên biệt cho hoạt động này để chia sẻ kinh nghiệm từ quốc tế hay các địa phƣơng khác. Ngoài ra, việc động viên khen thƣởng kịp thời các cá nhân và tập thể hay tiêu chí nhân rộng điển hình đƣợc cho là đạt trung bình, hoạt động đánh giá ngồi và báo cáo đánh giá chƣa đƣợc thẩm định trƣớc khi trình Giám

đốc sở, dẫn đến kết quả đánh giá ngoài chƣa đảm bảo độ tin cậy cao.

Về cải tiến trong hoạt động đánh giá ngoài đƣợc đánh giá ở mức trung bình. Điều này phản ánh thực trạng về quản lý chuyên môn đánh giá ngoài của Sở GĐ&ĐT: bao gồm đội ngũ CBQL cấp sở về KĐCLGD đƣợc đào tạo chun mơn và nhiệt tình trong cơng việc, cịn các phịng ban chun mơn của tỉnh cũng nhƣ các thành viên lấy từ các đơn vị trƣờng học trong tỉnh có nhận thức thiếu chuyên nghiệp và năng lực khơng đồng đều trong các đồn tham gia đánh giá ngồi.

2.4.4 Thực trạng quản lý Cơng nhận kết quả và đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục mầm non giáo dục mầm non

Đến thời điểm hiện tại thì tồn tỉnh có 41 đơn vị đƣợc công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục. Trong đó, có 17 đơn vị đƣợc công nhận lại lần 2 và 04 trƣờng công nhận lần 3. Nâng chuẩn từ mức độ 2 lên mức độ 3 là 04 trƣờng cịn lại là duy trì Cơng nhận kết quả trƣớc đó.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đắk nông (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)