Nội dung Mức độ thực hiện TBC Tốt Khá Trung bình Yếu SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
Các trƣờng đã tham gia tự đánh giá hằng
năm và cập nhật trên phần mềm 79 40 71 36 50 25 0 0 3.1
Khi đạt đầy đủ các điều kiện của bộ tiêu chí KĐCLGD trƣờng mầm non thì làm hồ sơ đề nghị công nhận chuẩn
80 40 80 40 25 13 15 7.5 3.1
Các thành viên của đoàn đánh giá ngoài Sở GD&ĐT trƣng dụng đảm bảo các điều kiện tham gia đoàn
79 40 71 36 50 25 0 0 3.1
Hội đồng tự đánh giá của nhà trƣờng đầy đủ thành phần theo quy định, có uy tín với tổ chức các nhân trong nhà trƣờng
80 40 80 40 25 13 15 7.5 3.1
Hiệu trƣởng/trƣởng đồn có hiểu biết về năng lực của thành viên và phân công phát huy đƣợc năng lực từng ngƣời trong hội đồng
57 29 50 25 47 24 46 23 2.6
Nhìn chung, cơng tác tự đánh giá trƣờng mầm non là công tác của chính trƣờng mầm non, của UBND huyện trực tiếp quản lý đó là phịng Giáo dục và Đào tạo. Chất lƣợng giáo dục mầm non muốn đạt chất lƣợng bền vững thì sự tham gia của các phòng GD&ĐT là rất quan trọng, cụ thể: ngƣời phụ trách chuyên mơn cần có chun mơn cứng, hiểu đƣợc cơng tác KĐCLGD, việc bố trí ngƣời chịu trách nhiệm công tác KĐCLGD (tự đánh giá) của các trƣờng phải gắn với quyền đƣợc giao để xây dựng kế hoạch, chỉ đạo tổ chức cũng nhƣ giám sát tƣ vấn sửa sai kịp thời.
b) Đối với công tác đánh giá ngồi
* Phịng GD&ĐT: - Cần tham mƣu kế hoạch phát triển giáo dục của huyện/thành
phố đặc biệt là công tác xây dựng trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia để phối hợp trong cơng tác KĐCLGD đó là đầu tƣ ngân sách, nhân lực, cơ sở vật chất, …
- Giới thiệu nhân sự, đội ngũ cốt cán để Sở GD&ĐT bồi dƣỡng chuyên môn về KĐCLGD trƣờng mầm non.
- Giám sát, chỉ đạo các trƣờng mầm non thực hiện kế hoạch cải tiến chất lƣợng để khơng ngừng duy trì và nâng cao chất lƣợng. Hằng năm, tổ chức sơ kết, tổng kết, báo cáo với UBND cấp huyện, Sở GD&ĐT để đƣợc hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra.