Số năm trước khi phá sản Số công ty bị phá sản thật Số công ty không phá sản Xác suất dự báo đúng 1 31 2 95% 2 23 9 72% 3 14 15 48% 4 8 20 29% 5 9 16 36% (Nguồn: Altman- 2000)
Khảo cứu cho thấy chỉ số Z-Score có khả năng áp dụng và dự báo tốt khả năng phá sản của các DN, từ đó giúp DN phát hiện sớm khả năng phá sản, cũng như giúp các đối tượng khác (trong đó có NHTM) có khả năng đưa ra các phản ứng kịp thời với tình hình thị trường và rủi ro tại DN.
2.4.2. Thông tin xếp hạng và điều kiện vận dụng mơ hình
2.4.2.1. Thơng tin xếp hạng
Nguồn thông tin chủ yếu được sử dụng trong xếp hạng tín dụng DN khi vận dụng vào mơ hình Z-Score là nguồn thơng tin tài chính, việc tính tốn chỉ số nguy
được các DN cung cấp một cách chính xác và đầy đủ. Để tăng tính chính xác khi sử dụngmơ hình này cần u cầu các báo cáo tài chínhđãđược qua kiểm toán của các tổ chức kiểm toán.
2.4.2.2. Điều kiện vận dụng
Mơ hình 1:Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngành sản xuất
Z = 1,2*X1 + 1,4*X2+ 3,3*X3 + 0,6*X4+ 0,999*X5
Nếu Z < 1,8: Phá sản.
Nếu 1,8 < Z < 2,99 : Chưa rõ ràng. Nếu Z > 2,99: An tồn.
Mơ hình 2:Đối với doanh nghiệp Tư nhân
Z’ = 0,717*X1 + 0,847*X2 + 3,107*X3 + 0,42*X4 + 0,998*X5
Nếu Z < 1,23: Phá sản.
Nếu 1,23 < Z <2,9: Chưa rõ ràng. Nếu Z > 2,9: An tồn.
Mơ hình 1:Đối với các doanh nghiệp không sản xuất Z’’ = 6,56*X1+ 3,26*X2+ 6,72*X3+ 1,05*X4
Nếu Z < 1,1: Phá sản.
Nếu 1,1 < Z < 2,6 : Chưa rõ ràng. Nếu Z > 2,6: An tồn.
2.4.3. Ví dụ minh họa việc sử dụng mơ hình Z - Score để tính chỉ số Z
Để áp dụng cách tính Z-Score, tác giả dùng báo cáo tài chính của một doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. Doanh nghiệp được chọn ngẫu nhiên là Cơng ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát, có mã cổ phiếu trên HOSE là HPG, BCTCđược chọn là báo cáo tài chính hợp nhất đã qua kiểm tốn năm 2018. Theo báo cáo tài chính của CTCP Tập đồn Hịa Phát, ngành kinh doanh chính rất đa dạng bao gồm: ngành chủ lực là sản xuất và kinh doanh thép, sản xuất công nghiệp khác như hàng nội thất vàđiện lạnh, kinh doanh bất động sản, sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm,...Khi xem xét doanh thu và chi phí cũng
từ sản xuất và mua bán thép (80% doanh thu). Do đó, có thể phân Tập đồn Hịa Phát vào nhóm loại hình doanh nghiệp sản xuất. Từ đó, tác giả áp dụng cơng thức tính Z-Score theo cơng thức sau:
Z = 1,2*X1 + 1,4*X2+ 3,3*X3 + 0,6*X4+ 0,999*X5
Để đánh giá khả năng phá sản của các công ty, chỉ số Z của mơ hìnhđược so sánh với các mức điểm được xác định như sau:
+ Z < 1,8: Phá sản
+ 1,8 < Z < 2,99: Khơng rõ ràng + Z > 2,99: An tồn
Dựa vào BCTC có kiểm tốn năm 2018 của Tập đồn Hịa Phát, tác giả thu thập được các dữ liệu để tính chỉ số Z-Score như sau:
Bảng 2.10: Thơng tin thu thập từ BCTC của Tập đồn Hịa Phát năm 2018
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Giá trị
1. Tổng tài sản 78.223
2. Tổng tài sản ngắn hạn 25.309
3. Lợi nhuận chưa phân phối 8.600
4. Lợi nhuận trước thuế 10.071
5. Chi phí lãi vay 540
6. EBIT 10.611
7.Giá trị thị trường 68.071
8. Tổng nợ 37.600
9. Nợ ngắn hạn 22.636
Bảng 2.11: Các tỷ số để tính Z-Score của Tập đồn Hịa Phát
Chỉ tiêu Giá trị Hệ số Nhân hệ số
X1 (Vốn lưu động/Tổng tài sản) 0,03417 1,2 0,0410
X2 (Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản) 0,10994 1,4 0,1539
X3 (EBIT/Tổng tài sản) 0,13565 3,3 0,4476
X4 (Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu/Giá trị sổ sách tổng nợ)
1,81043 0,6 1,0863
X5 (Doanh thu thuần/Tổng tài sản) 0,71381 0,999 0,7131
Z-Score 2,4419
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Kết quả chỉ số Z-Score của Tập đồn Hịa Phát cho thấy Z nằm trong ngưỡng từ 1,8 đến 2,99 điều này cho thấy công ty có nguy cơ rủi ro về phá sản trong vòng một năm tới, tuy nhiên mức rủi ro này chưa hẳn cao vì Z-Score = 2,4419 nằm giữa ngưỡng 1,8 và 2,99. Mức rủi ro này là lưng chừng chưa chắc chắn. Như vậy , nếu ngân hàng cho công ty này vay sẽ có thể gặp rủi ro tín dụng với doanh nghiệp. Xem xét kỹ hơn BCTC và tình hình kinh doanh của Tập đồn Hịa Phát có thể cung cấp thêm nhiều thông tin:
Trong năm 2018, doanh thu thuần của Tập đồn Hịa Phát đạt 55.836 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 8.600 tỷ đồng. Tỷ suất lợi nhuận lợi nhuận gộp giảm xuống 20,9% từ mức 23,1%, chủ yếu do giá thép thành phẩm giảm mạnh vào cuối năm 2018. Doanh thu có tăng trưởng mạnh nhưng lợi nhuận không tăng nhiều và các loại chi phí tăng cao hơn so với các năm trước. Tổng nợ phải trả năm 2018 tăng 82,3% so với năm 2017, chênh lệch 16.975 tỷ. Sự chênh lệch này là do Hòa Phát tăng nợ vay để góp thêm 5.500 tỷ đồng vào Dự án Gang thép Dung Quất và Tơn Hịa Phát. Độ tăng trưởng sản lượng thép dài của Hòa Phát năm 2018 là 9,1%, thấp hơn nhiều so với 21% của năm 2017. Điều này là do Hoà Phát đã vận hành hơn
trong năm 2018. Hiện nay, các nhà máy thép dài của Hòa Phátđược đặt tại các tỉnh phía Bắc bao gồm Hải Dương và Hưng n. Do khơng đạt hiệu quả chi phí như ở miền Bắc, Miền Nam chỉ tiêu thụ 27% tổng sản lượng thép dài của Hòa Phát. Năm 2018, Hòa Phát đã mở văn phòng đại diện tại Campuchia, doanh số bán hàng hiện tại sang Campuchia của Hòa Phát vẫn còn khiêm tốn – doanh số cao nhất mỗi tháng chỉ khoảng 20 nghìn tấn. Tất cả những yếu tố trên làm cho hoạt động kinh doanh của Hoà Phát trong năm 2018 tuy có mở rộng nhưng chưa hiệu quả cao và có tiềm ẩn rủi ro vì vậy chỉ số Z –score cho kết quả cảnh báo rủi ro phá sản của Hịa Phát là hợp lý và chính xác. Cảnh báo của chỉ số Z- Score rất hữu ích chocác NHTM trong việc xác định rủi ro tín dụng của Hòa Pháttrong năm sắp tới (năm 2019) hoặc khi ra quyết định cấp tín dụng cho Hịa Phát.
2.4.4. Kết quả vận dụng mơ hình Z-Score trong xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á –Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Dựa trên báo cáo tài chính của các doanh ngiệp từ tiếp cận nguồn dữ liệu của SeABank Huế năm 2018, tiến hành xử lý số liệu liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong mơ hình Z-Score. Do yêu cầu bảo mật thông tin củakhách hàng và ngân hàng nên đề tài này không nêu rõ kết quả xếp hạng của từng doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu,tác giả đã chọn 30 doanh nghiệpthuộc loại hình doanh nghiệp cổ phần hóa ngành sản xuất (theo Bảng 1 của Phụ lục) đang được xếp hạng tín dụng tại SeABank Huế để chấm điểm theo mơ hình Z-Score.
Vì 30 doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp cổ phần hóa ngành sản xuất nên tác giả áp dụng cơng thứctính Z-Score theo cơng thức:
Z = 1,2*X1 + 1,4*X2+ 3,3*X3 + 0,6*X4+ 0,999*X5
- Chỉ số Z của mơ hìnhđược so sánh với các mức điểm nhưsau: + Z < 1,8: Phá sản
+ 1,8 < Z < 2,99: Không rõ ràng + Z > 2,99: An tồn
Trong năm 2018 có 3 DN thể hiện tình hình tài chính yếu, chỉ số Z chỉ ra có nguy cơ phá sảncao. Số lượngDN thuộc vùng an toàn chiếm phần lớn, tổng cộng cóDN. Cịn lại là DN thuộc vùng khơng rõ ràng (chiếm 9 DN), tình hình tài chính của các DN nàychưahẳn lành mạnh và có thể khơng ổn định ,tiềm ẩn nguy cơ phá sản, các ngân hàng cần cân nhắc trước quyết định cho vay đối vớicác DN này.
Bảng 2.12: Số nguy cơ phá sản của 30 doanh nghiệp thể hiện qua chỉ số Z-Score năm 2018
Phân vùng Năm 2018
Vùng an tồn (Z > 2,99) 18
Vùng khơng rõ ràng (1,8 < Z < 2,99) 9 Vùng nguy cơ phá sản (Z < 1,8) 3
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
2.4.5. So sánh việc sử dụng mơ hình Z-Score và mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ được sử dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á – Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Tổng hợp kết quả tính tốn được từ phần mềm Excel sau đó đưa ra mức xếp hạngtín dụng cho từng doanh nghiệp và đối chiếu với kết quả của mơ hình XHTD nội bộ của 30 doanh nghiệp, được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.13: Kết quả xếp hạng tín dụng theo mơ hình Z-Score và xếp hạng tín dụng nội bộ tại SeABank Huế của 30 doanh nghiệp được chọn
STT X1 X2 X3 X4 X5 Z- Score Xếp hạng Xếp hạng nội bộ 1 0,6082 0,0639 0,1080 1,3986 0,9961 3,0100 An toàn AAA 2 0,5040 0,2043 0,3121 0,3518 1,8425 3,9724 An toàn AA 3 0,3157 0,0250 0,0896 0,5470 0,8377 1,8747 Chưa rõ ràng BB 4 0,4476 0,0095 0,0194 0,8618 1,0200 2,1503 Chưa rõ ràng B 5 0,0692 0,0046 0,0122 0,7518 2,6217 3,2001 An toàn AAA
6 0,1596 - 0,0750 - 0,0605 0,4550 2,9342 3,0913 An toàn AA 7 0,4102 0,0104 0,0218 0,5763 0,9479 1,8714 Chưa rõ ràng BB 8 0,2764 0,0137 0,0172 0,1845 1,5397 2,0564 Chưa rõ ràng AA 9 0,1701 - 0,1566 - 0,0936 0,2888 1,2655 1,1137 Phá sản D 10 0,2664 0,0075 0,0219 0,3769 1,3098 1,9371 Chưa rõ ràng BB 11 0,1156 0,1916 0,2139 0,1960 1,7705 2,9992 An toàn AAA 12 0,4833 0,0127 0,0228 1,6542 1,6196 3,2834 An toàn AA 13 -0,1112 0,1408 0,1663 0,7860 2,0552 3,1371 An toàn AAA 14 0,1041 0,0428 0,0744 0,2932 1,0428 1,6479 Phá sản B 15 0,5754 0,0199 0,0259 2,9812 0,7374 3,3291 An toàn AA 16 0,1774 0,0392 0,0476 0,1876 0,5531 1,0899 Phá sản C 17 0,3477 0,1188 0,1661 2,0791 2,3333 4,7102 An toàn AAA 18 0,5296 0,0445 0,0609 3,6184 2,7518 5,8188 An toàn AA 19 0,1377 0,0080 0,0316 3,2030 0,9114 3,1129 An toàn AAA 20 0,5329 0,0570 0,0962 0,6469 4,3796 5,8001 An toàn AAA 21 0,2726 0,0286 0,0403 0,7597 1,0353 1,9904 Chưa rõ ràng BB 22 0,3591 0,0931 0,1245 0,6689 3,0489 4,4194 An toàn AAA 23 0,3499 0,0587 0,0788 0,4625 0,8191 1,8580 Chưa rõ ràng BBB 24 0,2423 0,0825 0,1049 1,1832 1,6026 3,0634 An toàn AA 25 0,2808 0,0381 0,0551 0,8132 1,1742 2,2331 Chưa rõ ràng A 26 0,8733 0,0407 0,0520 5,1232 0,1777 4,5280 An toàn AAA 27 0,4518 0,0535 0,0739 0,1718 1,2492 2,2120 Chưa rõ ràng AA 28 0,2304 0,1061 0,1867 1,1790 4,7628 6,5065 An toàn AAA 29 0,0287 0,0433 0,0671 1,0602 2,6108 3,5609 An toàn AA 30 0,2998 0,1121 0,1659 0,9020 2,3428 3,9456 An tồn AA
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Dựa vào kết quả tính tốn của mơ hình Z-Score và mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ của 30 doanh nghiệp đang nghiên cứu tại ngân hàng SeABank Huế ở bảng 2.13, ta so sánh được kết quả giữa 2 mơ hình như bảngsau:
Bảng 2.14: Kết quả so sánh giữa mơ hình Z-Score và mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ tại ngân hàng SeABank Huế của 30 doanh nghiệp được chọn
Chỉ tiêu
Mơ hình xếp hạng tín
dụng tại SeABank Huế Mơ hình Z-Score
Nhóm AAA - A (vùng an tồn) 21 18 Nhóm BBB - B (vùng khơng rõ ràng) 7 9 Nhóm CCC-D (vùng có nguy cơ phá sản) 2 3
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Qua bảng 2.14 ta thấy, giữa mơ hình Z-Score và mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ của SeABank Huếcó sự chênh lệch từ 1 đến 3 doanh nghiệp theo các nhóm chỉ tiêu. Cụ thể, trong vùng an tồn theo mơ hình xếp hạng tín dụng tại SeABank Huếcó 21 doanh nghiệp, chênh lệch 3 doanh nghiệp so với mơ hình Z-Score là 18 doanh nghiệp. Tương tự như vùng an tồn, vùng khơng rõ ràng cũng có sự chênh lệch 2 doanh nghiệp giữa mơ hình xếp hạng tín dụng của ngân hàng và mơ hình Z- Score. Riêng vùng có nguy cơ phá sản, sự chênh lệch chỉ rơi vào 1 doanh nghiệp giữa 2 mơ hình.
Nhìn vào bảng 2.13 ta thấy có 4 DN có kết quả XHTD khác nhau giữa mơ hình Z-Score và mơ hình XHTD nội bộ của ngân hàng SeABank Huế. Để hiểu rõ hơn sự phân tích của mơ hình Z-Score, tác giả chọn 3DN trong tổng số 4 DNcó kết quả XHTD khác nhauđể phân tích (vì lý do bảo mật nên tên doanh nghiệp sẽ được gọi theo tên thứ tự ởBảng 1 củaPhụ lục),đó là doanh nghiệp số 8, doanh nghiệp số 14, doanh nghiệp số 25. (Do DN còn lại là DN số 27 có trường hợp tương tự như DN số 8 và DN số 25 nên tác giả sẽ khơng chọn để phân tích).
Doanh nghiệp số 8
Bảng 2.15: Tóm tắt BCTC kiểm toán năm 2018 của doanh nghiệp số 8
Đơnvị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Giá trị 1 Tổng tài sản 160.463 2 Tài sảnngắn hạn 116.088 3 Nợ ngắn hạn 71.743 4 Tổngnợ 85.987
5 Lợi nhuận giữ lại 2.196
6 Lợi nhuận trước thuế 2.585
7 Chi phí lãi vay 176
8 EBIT 2.761
9 Giá trị thị trường 15.862
10 Doanh thu thuần 247.062
(Nguồn: Trích Báo cáo tài chính của doanh nghiệp tại ngân hàng SeABank)
Doanh nghiệp 8 hoạt động tronglĩnh vựcsản xuất gạch ngói, có quy mơ trung bình. Hệ thống XHTD nội bộ của ngân hàng SeABank Huế chấm điểm nằm DN trong vùng an toàn (mức AA) tuy nhiên theo mơ hình Z-Score thì doanh nghiệp này được xếp vào vùng khơng rõ ràng.
Phân tích Báo cáo tài chính năm 2018, ta thấy tổng tài sản (160.463 triệu đồng) và tài sản ngắn hạn (116.088 triệu đồng) khá cao, điều này dẫn đến tỷ số X1 và X2 trong chỉ số Z rất thấp. Bên cạnh đó tổng nợ vay tương đối cao (85.987 triệu đồng), so với giá trị thị trường (15.862 triệu đồng)lớn hơn nhiều, điều này làm cho tỷ số X4 giảm xuống. Nợ vay chiếm tỷ trọng cao khiến doanh nghiệp có thể chịu áp lực về khả năng thanh toán các khoản nợ. Lợi nhuận trước thuế (2.585 triệu đồng) trên tổng tài sản (160.463 triệu đồng) thấp cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản kém hiệu quả. Kết hợp các chỉ tiêu lại với nhau trong mơ hình Z-Score cho kết quả
Hiện nay, doanh nghiệp cũng đối mặt với sự cạnh tranh từ các đối thủ về mặt hàng tôn thép, khi mà ngành tôn thépđang mở rộng nhiều doanh nghiệp trong vùng.
Tuy nhiên trong các năm gần đây, doanh nghiệp 8 luôn được SeABank Huế xếp trong vùng an tồn.Ngun nhân đó là điểmcủa chỉ tiêu phi tài chính ln cao hơn điểm chỉ tiêu tài chính, mức tỷ trọng của chỉ tiêu phi tài chính chiếm 70%, trong khi chỉ tiêu tài chính chỉ là 30%. Việc duytrìđiểm trọng số hồn tồn dựa vào căn cứ khách quan của cán bộ tín dụng, cơ sở cho việc chấm điểm chưa phản ánh đúng tình hình của doanh nghiệp. Theo nhận định riêng của tác giả, trong trường hợp này chỉ số Z đo lường khách quan và dự báo hoạt động tương lai của doanh nghiệp 8 rõ ràng và chính xác hơn mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ của SeABank Huế.
Doanh nghiệp số 14
Bảng 2.16: Tóm tắt BCTC kiểm tốn năm 2018 của doanh nghiệp số 14
Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Giá trị 1 Tổng tài sản 47.220 2 Tài sảnngắn hạn 32.938 3 Nợ ngắn hạn 28.024 4 Tổng nợ 28.311
5 Lợi nhuận giữ lại 2.021
6 Lợi nhuận trước thuế 2.530
7 Chi phí lãi vay 982
8 EBIT 3.512
9 Giá trị thị trường 8.302
10 Doanh thu thuần 49.241
(Nguồn: Trích Báo cáo tài chính của doanhnghiệp tại ngân hàng SeABank)
Doanh nghiệp 14 được hệ thống XHTD nội bộ phân vào vùng không rõ ràng, nhưng theo mô hình Z-Score doanh nghiệp thuộc vùng phá sản. Doanh nghiệp
thuộc nhóm doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, hoạt động trong lĩnh sản xuất bánh kẹo và nước ngọt nên được phân loại vào nhóm doanh nghiệp sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống.
Trong năm 2018, doanh nghiệp 14 có kết quả kinh doanh không mấy khả quan. Doanh thu ở ngưỡng trung bình (49.241 triệu đồng), lợi nhuận trước thuế (2.530 triệu đồng) và lợi nhuận giữ lại (2.021 triệu đồng) còn tương đối thấp. Tài sản ngắn hạn(32.928 triệu đồng)và nợ ngắn hạn(28.024 triệu đồng) so với tổng tài