Đơnvị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Giá trị 1 Tổng tài sản 160.463 2 Tài sảnngắn hạn 116.088 3 Nợ ngắn hạn 71.743 4 Tổngnợ 85.987
5 Lợi nhuận giữ lại 2.196
6 Lợi nhuận trước thuế 2.585
7 Chi phí lãi vay 176
8 EBIT 2.761
9 Giá trị thị trường 15.862
10 Doanh thu thuần 247.062
(Nguồn: Trích Báo cáo tài chính của doanh nghiệp tại ngân hàng SeABank)
Doanh nghiệp 8 hoạt động tronglĩnh vựcsản xuất gạch ngói, có quy mơ trung bình. Hệ thống XHTD nội bộ của ngân hàng SeABank Huế chấm điểm nằm DN trong vùng an toàn (mức AA) tuy nhiên theo mơ hình Z-Score thì doanh nghiệp này được xếp vào vùng khơng rõ ràng.
Phân tích Báo cáo tài chính năm 2018, ta thấy tổng tài sản (160.463 triệu đồng) và tài sản ngắn hạn (116.088 triệu đồng) khá cao, điều này dẫn đến tỷ số X1 và X2 trong chỉ số Z rất thấp. Bên cạnh đó tổng nợ vay tương đối cao (85.987 triệu đồng), so với giá trị thị trường (15.862 triệu đồng)lớn hơn nhiều, điều này làm cho tỷ số X4 giảm xuống. Nợ vay chiếm tỷ trọng cao khiến doanh nghiệp có thể chịu áp lực về khả năng thanh toán các khoản nợ. Lợi nhuận trước thuế (2.585 triệu đồng) trên tổng tài sản (160.463 triệu đồng) thấp cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản kém hiệu quả. Kết hợp các chỉ tiêu lại với nhau trong mơ hình Z-Score cho kết quả
Hiện nay, doanh nghiệp cũng đối mặt với sự cạnh tranh từ các đối thủ về mặt hàng tôn thép, khi mà ngành tôn thépđang mở rộng nhiều doanh nghiệp trong vùng.
Tuy nhiên trong các năm gần đây, doanh nghiệp 8 luôn được SeABank Huế xếp trong vùng an tồn.Ngun nhân đó là điểmcủa chỉ tiêu phi tài chính ln cao hơn điểm chỉ tiêu tài chính, mức tỷ trọng của chỉ tiêu phi tài chính chiếm 70%, trong khi chỉ tiêu tài chính chỉ là 30%. Việc duytrìđiểm trọng số hoàn toàn dựa vào căn cứ khách quan của cán bộ tín dụng, cơ sở cho việc chấm điểm chưa phản ánh đúng tình hình của doanh nghiệp. Theo nhận định riêng của tác giả, trong trường hợp này chỉ số Z đo lường khách quan và dự báo hoạt động tương lai của doanh nghiệp 8 rõ ràng và chính xác hơn mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ của SeABank Huế.
Doanh nghiệp số 14
Bảng 2.16: Tóm tắt BCTC kiểm tốn năm 2018 của doanh nghiệp số 14
Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Giá trị 1 Tổng tài sản 47.220 2 Tài sảnngắn hạn 32.938 3 Nợ ngắn hạn 28.024 4 Tổng nợ 28.311
5 Lợi nhuận giữ lại 2.021
6 Lợi nhuận trước thuế 2.530
7 Chi phí lãi vay 982
8 EBIT 3.512
9 Giá trị thị trường 8.302
10 Doanh thu thuần 49.241
(Nguồn: Trích Báo cáo tài chính của doanhnghiệp tại ngân hàng SeABank)
Doanh nghiệp 14 được hệ thống XHTD nội bộ phân vào vùng không rõ ràng, nhưng theo mơ hình Z-Score doanh nghiệp thuộc vùng phá sản. Doanh nghiệp
thuộc nhóm doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, hoạt động trong lĩnh sản xuất bánh kẹo và nước ngọt nên được phân loại vào nhóm doanh nghiệp sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống.
Trong năm 2018, doanh nghiệp 14 có kết quả kinh doanh không mấy khả quan. Doanh thu ở ngưỡng trung bình (49.241 triệu đồng), lợi nhuận trước thuế (2.530 triệu đồng) và lợi nhuận giữ lại (2.021 triệu đồng) còn tương đối thấp. Tài sản ngắn hạn(32.928 triệu đồng)và nợ ngắn hạn(28.024 triệu đồng) so với tổng tài sản khá thấp, dẫn đến tỷ số X1 giảm xuống nhiều. Doanh thu so với tổng tài sản (47.220 triệu đồng) còn thấp chưa vượt trội so với các chỉ tiêu tài chính khác, điều này làm cho tỷ số X5 thấp. Lợi nhuận giữ lại trên tổng tài sản không được cao bằng các năm trước, thể hiện mức độ hiệu quả của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chưa được tốt.Tổnglãi vay trả cho các tổ chức tín dụng và ngân hàng là 982 triệu đồng, khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp khá tốt, doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.
Tuy nhiên theo mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ của SeABank Huế, doanh nghiệp 14 được xếp vào vùng không rõ ràng (mức B) và vẫn được ngân hàng quyết định giải ngân. Xem xét tình hình trả nợ trong vòng 3 năm gần đây thấy doanh nghiệp trả nợ đầy đủ, nhưng vẫn trả nợ còn chậm ở một số kỳ hạn. Phần điểm phi tài chính của doanh nghiệp được ngân hàng cho điểm khá cao, bên cạnh đó đây là khách hàng cũ và lâu năm của ngân hàng nên có mối quan hệ tốt khá tốt với ngân hàng. Vì vậy mà phần điểm của mơ hình xếp hạng tín dụng tại ngân hàng cao hơn mơ hình Z-Score. Xét về phía ngân hàng, doanh nghiệp vẫn trong tình trạng an tồn và vẫn chưa đe dọa ngân hàng về rủi ro tín dụng. Nhưng trong thời gian tới, việc duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên được ngân hàng chú ý nhiều hơn. Do đó trong trường hợp của doanh nghiệp này, theo nhận định của tác giả thì đánh giá của mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng đúng đắn hơn mơ hình Z-Score.
Doanh nghiệp số 25
Bảng 2.17: Tóm tắt BCTC kiểm tốn năm 2018 của doanh nghiệp số 25
Đơn vị:Triệu đồng STT Chỉ tiêu Giá trị 1 Tổng tài sản 66.605 2 Tài sản ngắn hạn 38.080 3 Nợ ngắn hạn 19.378 4 Tổng nợ 25.011
5 Lợi nhuận giữ lại 2.540
6 Lợi nhuận trước thuế 2.790
7 Chi phí lãi vay 880
8 EBIT 3.670
9 Giá trị thị trường 20.340
10 Doanh thu thuần 78.206
(Nguồn: Trích Báo cáo tài chính của doanh nghiệp tại ngân hàng SeABank)
Tương tự như doanh nghiệp số8, doanh nghiệp 25 được mô hình Z-Score xếp vào vùng khơng rõ ràng, nhưng đượcmơ hình XHTD của ngân hàng SeABank Huế xếp vào vùng an toàn. Doanh nghiệp 25 hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nắp chai phục vụ ngành bia rượu, nước giải khát. Mặc dù doanh thu (78.2016 triệu đồng) và tổng tài sản (66.605 triệu đồng)của doanh nghiệp8khá cao nhưng lợi nhuận giữ lại (2.540 triệu đồng) và EBIT (3.670 triệu đồng) còn thấp, điều này làm cho tỷ số X2 và X3 giảm xuống rất nhiều. Nếu phân tích riêng lẻ từng chỉ tiêu tài chính và so sánh vớichỉ tiêu trong ngành thì năng lực tài chính của doanh nghiệp tương đối tốt. Trong các năm gần đây, các khoản vay của doanh nghiệp này có sự chuyển đổi từ thời hạn ngắn hạn sang dài hạn nhằm cho vay để thanh tốn ngắn hạn, có thể coi đây là khoản nợ xấu. Doanh nghiệp 25 trả nợ vẫn không đúng hạn ở một số quý, nhưng do việc duy trì mối quan hệ tốt với ngân hàng nên điểm phần phi tài chính của doanh nghiệp được ngân hàng chấm tương đối cao, nên doanh nghiệp được ngân hàng xếp vào vùng an toàn (mức A). Vì vậy, theo mơ hình Z-Score doanh nghiệp được xếp vào vùng khơng rõ ràng, tình hình tài chính của doanh nghiệp chưa ổn định ngân hàng cần cân nhắc trước quyết định cho vay.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁPVÀ KIẾN NGHỊNHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á –CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
3.1. Định hướng sử dụng mơ hình Z-Score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á - Chi Nhánh Thừa Thiên Huế
Do mơ hìnhđược tính tốn dựa trên dữ liệu thị trường Mỹ, hệ số này sẽ khơng có tính thực tiễn cao nếu áp dụng tại Việt Nam. Sẽ là cần thiết để phân tích số liệu thực tế tại Việt Nam để hình thành một mơ hình Z-Score riêng biệt cho các doanh nghiệp Việt Nam.
- Nhược điểm lớn nhất của mơ hình là phần lớn dựa trên số liệu kế toán nên khơng thể loại trừ được các gian lận kế tốn, thủ thuật làm đẹp báo cáo tài chính…
- Ưu điểm của mơ hình: sử dụng đơn giản, nhanh gọn, ít tốn kém chi phí. Cán bộ tín dụng có thể dùng phần mềm Excel để tính tốn chỉ số Z-Score dễ dàng.
Trên cơ sở những ưu điểm và khả năng áp dụng rộngrãi của Z-Score trong dự báo rủi ro tín dụng của doanh nghiệp, ngân hàng SeABank nên xem xét thực thi một số giải pháp sau để tận dụng ưu điểm của Z-Score trong quản lý rủi ro tín dụng của mình:
- Một là, nên bổ sung chỉ số Z-score vào các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ khi đánh giá tín dụng và ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp. Điều này giúp dự báo sớm khả năng phá sản cũng chính là rủi ro tín dụng của khách hàng. Chỉ cấp tín dụng cho những doanh nghiệp có mức Z-Score an toàn. Kiên quyết từ chối các doanh nghiệp có mức Z-Score thấp hoặc hạn chế cấp tín dụng cho các doanh nghiệp có Z-Scoreở mức rủi ro.
- Hai là, nên nghiên cứu sự thích hợp của Z-Score trong áp dụng cho từng nhóm đối tượng khách hàng đề điều chỉnh các chỉ tiêu sao cho thích hợp tại Việt
- Balà, thường xuyên theo dõi, tính tốn lại chỉ số Z-Score theo quý hoặc theo tháng để đánh giá rủi ro tín dụng của khách hàng và theo dõi chiều hướng thay đổi của Z-Score để phát hiện kịp thời rủi ro tín dụng và có biện pháp can thiệp thích hợp.
3.2. Những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện Xếp hạng tín dụng kháchhàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á – Chi hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á – Chi Nhánh Thừa Thiên Huế
3.2.1. Xây dựng đội ngũ nhânlực chất lượng cao
Chất lượng nguồn nhân lực là nút thắt quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cho hoạt động tại hệ thống các ngân hàng. Đội ngũ nhân viên có trìnhđộ cao, khả năng tiếp thu tốt sẽ nắm bắt nhanh chóng kiến thức mới trong quá trình tự đào tạo hoặc được đào tạo. Từ điều đó cho thấy đội ngũ nhân viên của SeABank sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết quả XHTD các khách hàng là DN tại hệ thống. Trên thực tế cho thấy khơng có cơng cụ hay phương pháp quản trị rủi ro nào hữu hiệu hơn hoặc có thể thay thế được cho đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm. Do đó, để đảm bảo kết quả xếp hạng khách hàng là chính xác, phản ánh đúng thực chất tình hình DN thì SeABank Huếcần tăng cường trong việc đào tạo nguồn nhân lực hơn nữa:
Đào tạo kiến thức chuyên môn trong các lĩnh vực như kế tốn, tài chính, quản trị DN, phân tích hoạt động tài chính DN, đánh giá dòng tiền, thẩm định dự án,…
Thường xuyên tổ chức các lớp học, chương trình hội thảo để cập nhật kiến thức, thông tin về phương pháp đánh giá của các tổ chức xếp hạng quốc tế, từ đó giúp CBTD có cái nhìn về KH tổng thể hơn, đánh giá về DN chính xác hơn. Như vậy, cán bộ tín dụng có nhận thức đúng về hệthống XHTD doanh nghiệp, đặc biệt được cập nhật theo xu hướng quốc tế, sẽ giúp SeABank Huế quản lý được rủi ro trong tín dụng.
Nâng cao được ý thức và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của CBTD, đảm bảo việc đánh giá khách hàng của CBTD là khách quan, không vụ lợi. Đồng thời,
cũng đề ra những biện pháp phạt nghiêm khắc đối với trường hợp những CBTD cố tình thực hiện khơng đúng, khơng chính xác quy định trong thực hiện chấm điểm DN cũng như không tuân thủ pháp luật trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
3.2.2. Nâng cao chất lượng cơng tác tổ chức phân tích tín dụng, xếp hạng tíndụng doanh nghiệp vay vốn dụng doanh nghiệp vay vốn
Chuyên mơn hố theo các khâu củaquy trình tín dụng
Tại ngân hàng SeABank nói riêng hay các chi nhánh nói chung đã thực hiện chun mơn hố, đã có sự phân chia các phịng tín dụng theo loại hình doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp vừa và nhỏ, tín dụng tiêu dùng. Thế nhưng áp lực công việc của mỗi CBTD vẫn là rất lớn. Các CBTD đang phải thực hiện toàn bộ các giai đoạn của quá trình thẩm định khách hàng chỉ trừ thẩm định tài sản đảm bảo. Do đó để cơng việc đạt hiệu quả cao, phải phân công cán bộ theo hướng chun mơn hố. Ngân hàng có thể thực hiện chuyên mơn hố phân cơng CBTD phụ trách các khâu trong quy trình cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Cụ thể, có thể chia thành các cơng việc Marketing, tiếp xúc khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn, thẩm định doanh nghiệp về mọi mặt, kiểm tra xử lý sau khi vay, quản lý hồ sơ tín dụng … và từ đó, một CBTD chỉ phụ trách một hoặc một vài công việc. Ví dụ có thể có CBTD chun phụ trách mảng hồ sơ, nhận hồ sơ, tư vấn hồ sơ, lập và quản lý hồ sơ tín dụng; CBTD khác sẽ đảm nhận phần tiếp xúc, phân tích khách hàng, kiểm tra và xử lý sau vay. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng phân công CBTD phụ trách theo từng mảng chuyên môn riêng như chuyên viên pháp lý chuyên thẩm định các nội dung trong hồ sơ pháp lý doanh nghiệp, chuyên viên phân tích tài chính, chuyên viên thẩm định phương án dựán. Khi áp dụng phương pháp này sẽ nâng cao tính chuyên mơn hố, khả năng phân tích từng nội dung và từng khâu sẽ sâu sắc hơn, các CBTD có thể giám sát lẫn nhau, giảm thiểu nguy cơ rủi ro đạo đức. Bên cạnh đó, mơ hình này địi hỏi phải có sự kết hợp đồng bộ, thống nhất giữa các CBTD, các phòng ban để đảm bảo công tác thẩm định doanh nghiệp được diễn ra chặt chẽ và kịp thời. Tuy nhiên, mơ hình này cũng có thể dẫn đến CBTD bị thiên lệch về cơng việc mà mình
các nghiệp vụ cịn lại. Song, ngân hàng cũng có thể giảiquyết vấn đề này bằng cách sau mộtthời gian sẽ hốn đổi giữa các CBTD về nhóm, lĩnh vực cũng như nội dung họ phụ trách. Như vậy trong suốt q trình cơng tác, CBTD sẽ có điều kiện tìm hiểu nhiều lĩnh vực kinh tế cũng như nhiều nội dung công việc với khối lượng công việc hợp lý, trau dồi kiến thức nghiệp vụ cũng như nhiều kinh nghiệm để giải quyết công việc ở bất kỳ vị trí lĩnh vực nào.
Nâng cao khả năng quản lý, giám sát chặt chẽ cơng tác phân tích, đánh giá, xếp hạng tín dụngkhách hàng doanh nghiệp
Ngân hàng SeABank Huế nên thành lập một bộ phận chuyên kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh nói chung và cơng tác phân tích, đánh giá, XHTD trong hoạt động tín dụng nói riêng. Ngoài ra, hàng năm ngân hàng nên tổ chức các buổi tổng kết việc thực hiện cơng tác phân tích đánh giá, XHTD doanh nghiệp. Từ những buổi tổng kết này, ngân hàng sẽ thấy kết quả đạt được, chỉ ra những vướng mắc, khó khăn trong cơng tác thực hiện, từ đó rút ra những kinh nghiệm, có biện pháp phát huy cải thiện những mặt còn hạn chế, khắc phục nhược điểm còn tồn tại. Dựa trên cơ sởngân hàng sẽ xây dựng và hoàn thiện chương trình hoạt động, thực hiện đề ra các mục tiêu cần hoàn thành trong năm tới cũng như những định hướng lớn cho công tác thẩm định, XHTD khách hàng trong tương lai.
3.2.3. Công nghệ thông tin là nền tảng của ngân hàng hiện đại
Công nghệ thông tin là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện cũng như phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại SeABank. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng vẫn đảm bảo vận hành thơng suốt góp phần giúp SeABank đảm bảo quản trị rủi ro cho các khoản vay từ việc xếp loại khách hàng. Do đó việc tăng cường phát triển hệ thống công nghệ thông tin cũng như thường xuyên cập nhật những kỹ thuật tiên tiến sẽ góp phần giúp SeABank nâng cao vị thế cũng như đảm bảo tiềm lực về cơ sở hạ tầng kỹ thuật làm nền tảng cho những phát triển định hướngcủa SeABank sau này.
3.2.4. Xây dựng hệ thống thu thập thông tin riêng của ngân hàng
Việc đánh giá khách hàng bên cạnh dựa trên thơng tin tài chính cịn ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu phi tài chính. Đây là nhóm chỉ tiêu ảnh hưởng nhiều đến kết quả chấm điểm nhưng cơ sở đánh giá lại bị ảnh hưởng nhiều vào cảm tính củacán bộ tín