Quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán BCTC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán DFK việt nam (Trang 31)

Các chuẩn mực kiểm toán yêu cầu KTV phải đánh giá các rủi ro trên cả hai cấp độ

BCTC và từng cơ sở dẫn liệu.

 Chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán:

Rủi ro kinh doanh là những rủi ro tác động đến hoạt động và kết quả hoạt động của DN. Hoạt động kinh doanh của các DN luôn gắn với rủi ro kinh doanh.Đểđạt được mục tiêu lợi nhuận DN phải nhận dạng được rủi ro này để từđó có cách thức kiểm sốt chúng. Tiếp cận với rủi ro kinh doanh của KH sẽ giúp KTV rất nhiều trong việc quản trị rủi ro kiểm toán do rủi ro kinh doanh tác động đến rủi ro kiểm tốn thơng qua rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC trên các phương diện: Có thểảnh hưởng khả năng sai sót trọng yếu trên BCTC; tác động đến khảnăng ngăn chặn sai sót trọng yếu của hệ thống KSNB.

Vậy chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm tốn chính là cách thức KTV vận dụng mơ hình rủi ro kiểm tốn dựa trên việc đánh giá rủi ro kinh doanh và những tác động của chúng

đến rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC, từ đó giúp điều chỉnh các thủ tục kiểm tốn phù hợp.

1.3.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Đánh giá rủi ro tiềm tàng là công việc hết sức quan trọng trong giai đoạn lập kế

hoạch kiểm toán. Mức độ rủi ro tiềm tàng được xác định có ảnh hưởng đến các thủ tục kiểm tốn, khối lượng cơng việc, thời gian và các nguồn lực cần huy động để phục vụ

cho cuộc kiểm toán.

Đểđánh giá rủi ro tiềm tàng, KTV dựa vào các yếu tố có thểảnh hưởng sau:

• Bản chất kinh doanh của KH.

• Tính chính trực của BGĐ. • Động cơ của KH.

• Kết quả các lần kiểm tốn trước.

• Các bên liên quan.

• Các nghiệp vụ kinh tếkhơng thường xun.

• Các ước tính kế tốn.

• Số lượng tiền của các sốdư tài khoản với tài khoản có sốdư bằng tiền nhỏ. KTV phải dựa vào việc xét đoán chun mơn của mình để đánh giá rủi ro tiềm tàng trên những nhân tố chủ yếu sau:

Trên phương diện BCTC:

- Sự liêm khiết, kinh nghiệm và hiểu biết của BGĐ cũng như sự thay đổi thành phần Ban quản lý xảy ra trong niên độ kế tốn.

- Trình độ và kinh nghiệm chun mơn của kế tốn trưởng, của các nhân viên kế

toán chủ yếu, của KTV nội bộ và sựthay đổi (nếu có) của họ.

- Những áp lực bất thường đối với BGĐ, đối với kế toán trưởng, nhất là những hồn cảnh thúc đẩy BGĐ, kếtốn trưởng phải trình bày BCTC khơng trung thực.

- Đặc điểm hoạt động của đơn vị, như: Quy trình cơng nghệ, cơ cấu vốn, các đơn

vị phụ thuộc, phạm vi địa lý, hoạt động theo mùa vụ.

- Các nhân tốảnh hưởng đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị, như: các biến động về

kinh tế, về cạnh tranh, sựthay đổi về thị trường mua, thịtrường bán và sựthay đổi của hệ

thống kếtoán đối với lĩnh vực hoạt động của đơn vị.

Trên phương diện sdư tài khoản và loi nghip v:

- BCTC có thể chứa đựng những sai sót, như: BCTC có những điều chỉnh liên

quan đến niên độ trước, BCTC có nhiều ước tính kế tốn, hoặc trong năm tài chính có sự thay đổi chính sách kế tốn.

- Việc xác định sốdư và số phát sinh của các tài khoản và nghiệp vụ kinh tế, như:

Số dư các tài khoản dự phịng, nghiệp vụ kinh tế đối với chi phí phát sinh sau ghi nhận

ban đầu TSCĐ tính vào chi phí hay tính tăng nguyên giá TSCĐ...

- Mức độ dễ bị mất mát, biển thủ tài sản, như: phát sinh nhiều nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, tạm ứng tiền với sốlượng lớn, thời gian thanh toán dài,...

- Mức độ phức tạp của các nghiệp vụ hay sự kiện quan trọng địi hỏi phải có ý kiến của chuyên gia, như: xảy ra kiện tụng hoặc trộm cắp...

- Việc ghi chép các nghiệp vụ bất thường và phức tạp, đặc biệt là gần thời điểm kết

thúc niên độ.

- Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính bất thường khác.

 Khi đánh giá rủi ro tiềm tàng địi hỏi KTV phải có sự hiểu biết sâu sắc và đầy đủ

về thực trạng hoạt động của DN và các yếu tố tác động đến rủi ro tiềm tàng như trên đã nêu, đồng thời phải có một sựxét đốn nghề nghiệp với những kinh nghiệm mới có được sựphán đốn đúng.

1.3.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát

Đánh giá rủi ro kiểm soát là một khâu trong quy trình tìm hiểu và đánh giá về hệ

thống KSNB. Hệ thống KSNB được thiết kế và vận hành có hiệu quả thì mức độ rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức thấp. Khi hệ thống KSNB được thiết kế không phù hợp hay hoạt động khơng có hiệu quả thì khi đó rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức cao. Mức rủi ro kiểm sốt khơng bao giờ bằng “khơng” bởi hệ thống KSNB lúc nào cũng tồn tại những hạn chế nhất định. Để đánh giá rủi ro kiểm soát, KTV phải hiểu biết về hệ

thống kế toán và hệ thống KSNB của đơn vịđược kiểm tốn.

KTV khơng tạo ra rủi ro kiểm sốt và cũng khơng kiểm sốt chúng. Họ chỉ có thể đánh giá hệ thống kiểm soát của đơn vịđược kiểm toán và từđó đưa ra mức rủi ro kiểm sốt dự kiến.

Dựa trên sự hiểu biết hệ thống kế toán và hệ thống KSNB, KTV phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với cơ sở dẫn liệu cho từng số dư tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.

KTV thường đánh giá rủi ro kim soát mức độ cao đối với cơ sở dn liu ca BCTC trong trường hp:

- Hệ thống kế toán và hệ thống KSNB khơng đầy đủ.

- Hệ thống kế tốn và hệ thống KSNB không hiệu quả.

- KTV không được cung cấp đầy đủ cơ sởđể đánh giá sự đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của KH.

KTV thường đánh giá rủi ro kim sốt mức độkhơng cao đối với cơ s dn liu của BCTC trong trường hp:

- KTV có đủ cơ sở để kết luận hệ thống kế toán và hệ thống KSNB được thiết kế

có thểngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu.

- KTV có kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm soát làm cơ sở cho việc đánh giá

mức độ rủi ro kiểm soát.

Hệ thống KSNB hữu hiệu sẽ hạn chế bớt những sai sót và gian lận nhưng khơng thể

loại trừ hồn tồn các sai phạm do đó chỉ có thể dựa vào hệ thống KSNB của đơn vịđể giảm bớt một phần cơng việc chứ khơng thể dựa hồn tồn vào nó. Chính vì vậy mà mặc dù đánh

giá hệ thống KSNB hữu hiệu nhưng KTV vẫn phải tiến hành các thử nghiệm cơ bản.

1.3.3 Đánh giá rủi ro phát hiện

Việc xác định mức rủi ro phát hiện có thể chấp nhận được có ý nghĩa thực tiễn rất cao, nó có quan hệ với tính trọng yếu và sốlượng bằng chứng cần thu thập về khoản mục cần kiểm toán. Dựa trên mức rủi ro kiểm toán mong muốn (DAR), và việc đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt thì ta xác định rủi ro phát hiện theo công thức sau:

Công thức xác định mc ri ro phát hin có th chp nhận được:

DR = AR

IR × CR Trong đó:

- AR: Rủi ro kiểm toán (Audit Risk) - IR: Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk) - CR: Rủi ro kiểm soát (Control Risk) - DR: Rủi ro phát hiện (Detection Risk) Hoặc dựa vào bảng ma trận sau: Bng 1.3 Ma trận đánh giá rủi ro phát hin Ri ro phát hin Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm soát Cao Trung bình Thấp Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng Cao Thp nht Thp Trung bình

Trung bình Thp Trung bình Cao

Thấp Trung bình Cao Cao nht

Rủi ro phát hiện thường bị ảnh hưởng bởi các nhân tố sau: Rủi ro chọn mẫu (KTV chọn mẫu khơng đại diện cho tổng thểđược kiểm tốn do đó kết luận của KTV dựa trên kết quả mẫu khác với kết quả thực tế tổng thể); rủi ro khơng do chọn mẫu (do phạm vi kiểm tốn, phươngpháp kiểm tốn, trình độ, kinh nghiệm và khả năng xét đoán của KTV…)

CHƯƠNG II: MC TRNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIM TỐN CA CƠNG TY TNHH KIM TỐN DFK VIT NAM 2.1 Gii thiu chung v công ty TNHH Kim tốn DFK Vit Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và q trình phát triển của cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK VN

2.1.1.1 Lch s hình thành

Cơng ty TNHH kiểm tốn DFK Việt Nam tiền thân là cơng ty Tư vấn và Kiểm toán CA&A (gọi tắt là CA&A) được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 410201

ngày 09 tháng 04 năm 2003.

Năm 2007, CA&A trở thành thành viên độc lập của tập đoàn Quốc tế DFK tại Việt Nam. Tập đoàn DFK là một tổ chức đa quốc gia có trụ sở tại London, Anh Quốc – một trong 15 tập đồn kiểm tốn hàng đầu thế giới, hơn 300 văn phòng, 10.000 nhân viên

chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ kiểm toán, tư vấn tại 84 quốc gia.

Ngày 01 tháng 09 năm 2010, CA&A đã chính thức là thành viên của tập đồn kiểm

tốn DFK International và đổi tên thành cơng ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam (gọi tắt là DFK Việt Nam).

2.1.1.2 Quá trình phát trin

DFK Việt Nam là một trong số ít các cơng ty kiểm toán tại Việt Nam được thành lập bởi các kiểm toán viên đã làm việc nhiều năm cho các cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế

giới (“the Big Four”). Hiện nay, DFK Việt Nam có gần 100 nhân viên chuyên nghiệp và là một trong 20 cơng ty kiểm tốn hàng đầu Việt Nam.

DFK là hãng kiểm tốn được cơng nhận tại Việt Nam:

• Trong năm 2009, DFK Việt Nam là một trong số 21 cơng ty kiểm tốn (bao gồm cả “the Big Four”) được Bộ Tài chính lựa chọn để hỗ trợ Bộ trong việc nghiên cứu và cập nhật các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.

• Từ năm 2007 đến nay, hàng năm DFK Việt Nam đều được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (“SSC”) cấp phép cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các tổ chức phát hành, niêm yết và kinh doanh chứng khốn. Mỗi năm chỉ có khoảng 20% các cơng ty kiểm tốn tại Việt Nam được SSC cấp giấy phép này.

2.1.1.3 Sơ lược tình hình hoạt động cơng ty

2.1.1.3.1 Chức năng

• Cơng ty TNHH DFK Việt Nam là cơng ty tư nhân, có đầy đủ tư cách pháp nhân.

Trụ sở chính tại 38/8 Lam Sơn, Phường 2 , Quận Tân Bình, TP.HCM. Năm 2009, cơng ty đã thành lập văn phịng đại diện tại số 426 Cao Thắng, Quận 10, TP.HCM để chuyên về

dịch vụ kiểm toán với những chuyên viên kiểm tốn chun nghiệp có nhiều năm kinh

• DFK Việt Nam thành lập với số vốn điều lệ là 6 tỷ đồng và được Ủy ban chứng khoán nhà nước Việt Nam cấp phép cung ứng dịch vụ kiểm toán cho các tổ chức phát hành , niêm yết và kinh doanh chứng khốn từ năm 2007.

• Cơng ty hạch toán kinh tế một cách độc lập và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách

nhà nước. Cơng ty có trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn.

2.1.1.3.2 Nhim v

DFK Việt Nam là hãng kiểm toán chuyên cung cấp dịch vụ cho các khách hàng quốc tế và công ty lớn của Việt Nam:

DFK Việt Nam giao tiếp và làm việc bằng tiếng Anh, Việt, Hàn, Nhật và Trung khi cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp cho hơn 350 khách hàng, bao gồm 70% là các doanh nghiệp tại nước ngồi và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.

DFK Việt Nam đã tiến hành nhiều cuộc kiểm tốn địi hỏi u cầu cao về chất lượng kiểm toán, như kiểm toán các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam và nước ngoài.

Ngoài 25 khách hàng là các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam, DFK Việt Nam cịn kiểm tốn cho các doanh nghiệp Việt Nam niêm yết tại TTCKMỹ.

DFK Vit Nam là thành viên tại Việt Nam của hãng kiểm toán quốc tế DFK International:

Từ năm 2007, DFK Việt Nam là thành viên của hãng kiểm toán quốc tế DFK International. DFK International là một hệ thống các cơng ty kiểm tốn độc lập với hơn 300 văn phòng và 10.000 nhân viên cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư vấn tại 84 quốc gia. Với hơn 50 năm kinh nghiệm, DFK International đã và đang đáp ứng được yêu cầu về dịch vụ của các khách hàng tại các quốc gia và hiện nay là một trong 25 hãng kiểm toán hàng đầu thế giới xét về số lượng nhân viên và doanh thu.

DFK Việt Nam là Cơng ty Kiểm tốn hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ tư vấn về chuyển giá tại Việt Nam. Từ năm 2005, các quy định đầu tiên của Việt Nam về việc xác định giá trong giao dịch liên kết được ban hành, DFK Việt Nam đã hỗ trợ nhiều công ty nước ngoài hoạt động tại Việt Nam lập các tài liệu theo quy định và cùng doanh nghiệp giải trình với cơ quan thuế.

Tập đồn Kiểm tốn DFK hiện đang cung cấp dịch vụ tư vấn và kiểm toán trên 85 quốc gia, DFK Việt Nam có các chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực chuyển giá để hỗ trợ

Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Văn Phịng Đại Diện Phó Tổng Giám Đốc Chi Nhánh Hà Nội Phòng Kiểm Tốn Phịng Dịch Vụ Phòng Tư Vấn Phòng Kế Tốn Nhóm Trưởng Nhóm Trưởng Nhóm Trưởng Nhóm Trưởng Nhóm Trưởng Kế Toán Trưởng Trợ Lý Trợ Lý Trợ Lý Trợ Lý Trợ Lý KTV 2.1.1.4 Ngành ngh kinh doanh  Kiểm toán  Kế toán  Tư vấn thuế  Quản trị rủi ro

 Tư vấn doanh nghiệp

 Dịch vụ chuyển giá.

2.1.1.5 B máy t chc qun lý ca công ty

2.1.1.5.1 Sơ đồ b máy t chc

2.1.1.5.2 Chc năng và nhiệm v ca các b phn

• Đứng đầu công ty là Giám Đốc chịu trách nhiệm quản lý và điều hành công ty hoạt động theo đúng pháp luật Nhà nước, ký báo cáo kiểm toán, giao dịch và ký kết hợp

đồng với khách hàng.

• Phó Giám Đốc: chịu trách nhiệm quản lý và điều hành trực tiếp các bộ phận trong cơng ty, hoạch định các chính sách phát triển hoạt động phù hợp với luật định.

• Phịng kiểm tốn: Cơ cấu nhân sự gồm có trưởng phịng kiểm tốn, các kiểm tốn viên và các trợ lý kiểm toán. Phụ trách các dịch vụ kiểm tốn Báo cáo tài chính do Cơng ty cung cấp.

• Phịng kế tốn: Tìm hiểu, cung cấp các thông tư, quyết định, các văn bản pháp luật mới nhất của Chính phủ, Bộ tài chính. Theo dõi, kiểm sốt tình hình hoạt động tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh trong kỳ của cơng ty. Lưu trữ hồ sơ của khách

hàng đã được kiểm toán qua các năm, in ấn, phát hành báo cáo kiểm toán, quản lý nhân sự trong cơng ty.

• Phịng tư vấn: Cơ cấu nhân sự gồm có trưởng phịng tư vấn, các chuyên viên tư

vấn. Thưc hiện cung cấp các dịch vụtư vấn cho khách hàng.

• Phịng dịch vụ: Gồm các trưởng phịng kiểm tốn, trợ lý kiểm tốn cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng.

2.1.1.6 Định hướng phát trin của công ty trong tương lai

Trong xu thế hội nhập hiện nay, ngành kiểm toán cũng như tẩt cả những ngành nghề kinh doanh khác đều cạnh tranh mạnh mẽđể tồn tại và phát triển. Để tự khẳng định mình,

cơng ty đã và đang tiếp tục thực hiện các phương hướng hoạt động sau:

 V hoạt động kinh doanh

Duy trì khách hàng cũ trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết. Các lãnh đạo phòng ban,

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán DFK việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)