.14 Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán DFK việt nam (Trang 64 - 71)

Ch tiêu S Ki100% m tra TE

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 41,067,971,307

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 16,581,678,878

Tiền 16,581,678,878 1,026,581,930

III. Các khoản phải thu 20,596,978,020

Phải thu khách hàng 19,709,368,535 1,220,219,119

Trả trước cho người bán 726,716,137 44,991,443

Các khoản phải thu khác 211,072,161 13,067,607

Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (50,178,813) (3,106,601)

IV. Hàng tồn kho 2,385,815,320 Hàng tồn kho 2,385,815,320 147,707,293 V. Tài sản ngắn hạn khác 1,503,499,089 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 1,246,222,537 77,154,403 2. Tài sản ngắn hạn khác 257,276,552 15,928,150 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 904,512,208,789 II. Tài sản cố định 829,069,285,799 Tài sản cố định hữu hình 770,959,955,837 X - Nguyên giá 910,319,664,759

- Giá trị hao mòn lũy kế (139,359,708,922)

Tài sản cố định thuê tài chính 48,405,296,039

- Nguyên giá 64,851,658,199

- Giá trị hao mòn lũy kế (16,446,362,160)

3. Tài sản cố định vơ hình 9,482,260,899

- Nguyên giá 15,232,262,285

- Giá trị hao mòn lũy kế (5,750,001,386)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 221,773,024

V. Tài sản dài hạn khác 75,442,922,990

1. Chi phí trả trước dài hạn 72,156,357,990 4,467,244,470

2. Tài sản dài hạn khác 3,286,565,000 203,473,259

TỔNG TÀI SẢN 945,580,180,096

NGUỒN VỐN

A. NỢ PHẢI TRẢ 449,444,646,077

I. Nợ ngắn hạn 8.878.741.354

Phải trả cho người bán 8.654.454.609 67,778,917

Người mua trả tiền trước 80.230.945 628,343

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 144.055.800 1,128,199

Phải trả người lao động 5,719,000,000 44,789,377

Chi phí phải trả 1,237,750,433 9,693,665

Các khoản phải trả, phải nộp khác 15,669,213,687 122,716,264

Quỹ khen thưởng, phúc lợi 156,441,842 1,225,202

Phải trả người lao động 5,719,000,000 44,789,377

Chi phí phải trả 1,237,750,433 9,693,665

Các khoản phải trả, phải nộp khác 15,669,213,687 122,716,264

Quỹ khen thưởng, phúc lợi 156,441,842 1,225,202

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 9.636.757.142

I. Vốn chủ sở hữu 496,135,534,019

Vốn đầu tư chủ sở hữu 9.512.939.422 X

Quỹ đầu tư phát triển 644,128,916 5,044,611

Quỹ dự phịng tài chính 460,428,661 3,605,930

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (lỗ) 15,030,976,442 X

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác -

 Tổng tài sản: 945,580,180,096 đồng.

 Tống sốdư những chỉ tiêu tài sản thực hiện kiểm tra 100%: 829,069,285,799 đồng.  Sốdư tài sản làm cơ sở phân bổ mức trọng yếu: 116,510,894,297 đồng.

 Tổng sốdư những chỉ tiêu Nguồn vốn thực hiện kiểm tra 100%: 24,543,915,864 đồng.

 Sốdư nguồn vốn làm cơ sở phân bổ mức trọng yếu: 921,036,264,232 đồng.

Trong đó mức trọng yếu được phân bổ cho chỉ tiêu tiền được tính như sau:

Mc trng yếu phân b

cho ch tiêu tin

= 16,581,678,878 × 7,213,261,073

945,580,180,096 – 829,069,285,799

(Phân bổtương tự cho các chỉ tiêu khác trên bảng cân đối kế toán).

Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục sẽ giúp cho KTV lựa chọn các phần tử thử nghiệm trong quá trình kiểm toán đồng thời cũng là cơ sở để KTV so sánh với sai lệch phát hiện được trong quá trình kiểm tốn.

2.3.3.3 Ngưỡng sai sót khơng đáng kể

Trong q trình xác lập mức trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, DFK yêu cầu các KTV của mình xác định cảngưỡng sai sót khơng đáng kể. Các sai sót dưới

ngưỡng sai sót khơng đáng kể sẽ không cần tổng hợp lại khi trao đổi với đơn vị và quyết

định ý kiến kiểm toán. Ngưỡng này bằng một tỷ lệ phần trăm khá nhỏ của mức trọng yếu thực hiện, DFK thường lấy khoảng 0% - 4% mức trọng yếu thực hiện.

Công ty Cổ phần Dịch vụHàng hóa ABC được KTV chọn một ngưỡng sai sót trung bình giữa 1% và 4% mức trọng yếu thực hiện. Nghĩa là:

 Tổng số sai sót trong từng khoản mục: 7,648,296,089

 Ngưỡng sai sót khơng đáng kể: 7,648,296,089 x 2% = 152,965,922.

2.3.3.4 So sánh sai s

Ta thấy rằng: 7,648,296,089 > 7,213,261,073 hay nói cách khác, sai số tổng hợp

ước tính cho tồn bộ BCTC lớn hơn ước lượng ban đầu về tính trọng yếu. Sau khi xem xét, thì KTV nhận thấy có một số khoản mục có tổng số sai số ước tính cao. Vì vậy, KTV sẽtăng cường các thủ tục kiểm toán và mở rộng qui mô mẫu để phát hiện thêm các sai sót có bằng chứng chắc chắn để yêu cầu DN điều chỉnh.

Tóm li, dựa vào những hướng dẫn cụ thể của Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt

Nam đưa ra cùng với sự linh hoạt về óc xét đốn và kinh nghiệm làm việc mà KTV đã

CHƯƠNG III: NHN XÉT VÀ ĐỀ XUT 3.1 Nhn xét 3.1 Nhn xét

3.1.1 Ưu điểm

3.1.1.1 Mc trng yếu

Về việc hướng dẫn phương pháp xác lập mức trọng yếu cho kiểm toán BCTC, DFK

đã xây dựng được những hướng cụ thể, phù hợp với hồsơ kiểm toán mẫu của VACPA và chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam. Vì vậy, mặc dù trong một thời gian ngắn nhưng nhờ sự

vận dụng quy trình một cách linh hoạt nên cơng ty vẫn đảm bảo ý kiến đưa ra phù hợp.

DFK xác định mức trọng yếu cho tổng thể BCTC không dựa vào một chỉ tiêu duy nhất, áp đặt một chỉ tiêu duy nhất cho mọi DN vì DFK nhận thấy rằng chỉ tiêu này có thể

sẽ phù hợp với DN này nhưng lại không phù hợp với DN khác.

Khi phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục dựa vào PM, tổng tài sản hay nguồn vốn (đã loại trừ những khoản kiểm tra 100%) và sốdư trên từng khoản mục thì việc phân bổ sẽ phù hợp hơn, vì PM sẽđược phân bổ hết cho tất cả khoản mục một cách tương ứng. DFK không phân bổ theo tỷ lệ nhất định vì có sự bất hợp lí giữa một khoản mục chiếm tỷ trọng rất lớn và một khoản mục chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng tài sản (nguồn vốn) nhưng lại có cùng một mức trọng yếu như nhau. Chẳng hạn như khoản mục

TSCĐ chiếm 50% và khoản mục tiền mặt chiếm 10% trong tổng tài sản thì khơng thể có cùng một mức trọng yếu PM là 20% được.

Về vấn đềđiều chỉnh mức trọng yếu: Phạm vi đề tài này chỉ nghiên cứu ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, tuy nhiên em xin nói thêm, về mức trọng yếu thì tại DFK trong suốt cuộc kiểm toán nếu như KTV nhận thấy mức trọng yếu được xác lập ban đầu khơng phù hợp thì sẽ điều chỉnh lại khi xuất hiện thêm các thông tin mới như: Những thay đổi về hoàn cảnh, thay đổi sự hiểu biết của KTV vềDN. Điều này là hồn tồn xác đáng.

3.1.1.2 Cơng tác đánh giá ri ro kim toán

Việc đánh giá rủi ro kiểm tốn mà khơng dựa vào các thành phần của rủi ro cũng như việc kết luận một vấn đề mà khơng có cơ sở. DFK hiểu rõ điều này vì thế DFK đã

xây dựng nên một quy trình đánh giá rủi ro kiểm tốn cụ thể, dựa trên việc vận dụng những quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quốc tế một cách sáng tạo và phù hợp với điều kiện công ty. Việc đánh giá rủi ro kiểm toán được tiến hành trên từng thành phần của rủi ro kiểm toán và đánh giá đầy đủ ở cả ba bộ phận là rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện; ở cả hai mức độ tổng thể BCTC và khoản mục. Đối với mỗi loại rủi ro các công việc luôn được quy định rõ ràng làm cơ sở cho việc đánh giá các rủi

ro. Điều này đã giúp các KTV của công ty giảm thiểu được rủi ro trong quá trình kiểm

tốn. Quy trình đánh giá rủi ro kiểm tốn của DFK ln bám sát và vận dụng chương

Quy trình đánh giá rủi ro tại DFK đặc biệt quan tâm đến việc tìm hiểu KH để đánh

giá rủi ro kinh doanh, tức tiếp cận rủi ro kiểm tốn theo mơ hình rủi ro kinh doanh. Điều này thể hiện nỗ lực của công ty trong việc tiếp cận những kỹ thuật kiểm toán tiến bộ

nhằm nâng cao chất lượng kiểm tốn.

Các bảng câu hỏi được cơng ty thiết kế rõ ràng, thuận lợi cho việc đánh giá rủi ro kiểm toán.

Việc đánh giá rủi ro kiểm tốn tại DFK ln phân cơng cho những KTV có kinh nghiệm và trình độ chun mơn cao thực hiện. Do đó kết quảđánh giá có độ tin cậy khá cao.

3.1.2 Nhược điểm

3.1.2.1 Mc trng yếu

Mặc dù đã có sự hướng dẫn cụ thể nhưng trong vấn đề xác lập mức trọng yếu cịn mang tính chủ quan rất lớn của KTV. Như việc xác định chỉ tiêu xác lập mức trọng yếu

cũng như tỉ lệ tương ứng mang tính chủ quan rất nhiều do đó nếu KTV nhận định khơng hợp lý sẽ làm cho cơng tác kiểm tốn gặp rủi ro lớn.

Công tác xác lập mức trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại DFK

thường chỉđược thực hiện đối với KH lớn cịn với KH nhỏthì thường không thực hiện. Về việc vận dụng mức trọng yếu thực hiện của khoản mục (TE) cho chọn mẫu kiểm tra: DFK vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể trong việc vận dụng TE cho việc chọn mẫu, các KTV chọn mẫu hồn tồn dựa vào sự xét đốn nghề nghiệp và kinh nghiệm bản thân.

Như vậy chứa đựng rất nhiều rủi ro.

3.1.2.2 Công tác đánh giá rủi ro kim toán

- Vđánh giá rủi ro tim tàng:

Đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ khoản mục DFK thường chỉ phân tích những khoản mục có biến động lớn, xét thấy rủi ro cao.

- Vđánh giá rủi ro kim soát:

Để đánh giá rủi ro kiểm soát trên phương diện tổng thể BCTC DFK sử dụng bảng câu hỏi nhưng cơng ty vẫn chưa có mức chuẩn chung cho việc đánh giá, chưa có quy định rõ trong trường hợp nào thì đánh giá hệ thống KSNB của KH là tốt, trung bình hay yếu. Việc đánh giá sau khi KTV trả lời hết các câu hỏi trên bảng đánh giá vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, khả năng xét đốn của KTV. Vì vậy rất dễ xảy ra sự không nhất

quán trong cách đánh giá của các KTV khác nhau, do vậy sẽgây khó khăn cho các KTV đưa ra kết luận về hệ thống KSNB của KH.

• Bảng câu hỏi để đánh giá hệ thống KSNB được thiết kế chung cho tồn bộ các loại hình DN do đó chưa thực sự phù hợp với từng loại DN cụ thể.

• Khi đánh giá hệ thống KSNB, KTV DFK vẫn sử dụng phương pháp đơn giản là sử dụng bảng câu hỏi để miêu tả hoạt động KSNB. DFK chưa chú ý sử dụng lưu đồ, bảng

• Việc đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng khoản mục, chu trình thực hiện cịn

sơ sài và chỉđược thực hiện ở các DN lớn, các DN nhỏKTV thường bỏqua bước này mà

KTV thường đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ cao và đi thẳng vào thực hiện các thử

nghiệm cơ bản.

• DFK chưa chú trọng vào công tác đánh giá hệ thống KSNB của KH trong môi

trường tin học. Ngày nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, các DN đa phần sử

dụng hệ thống tin học trong quản lý, cơng tác kế tốn cũng được thựchiện trên các phần mềm kế toán.

- Vđánh giá rủi ro kim tốn:

Cơng ty ngày càng khẳng định được vị thế cũng như danh tiếng của chính mình, KH biết đến cơng ty ngày càng đơng. Vì thế mà lượng KH của công ty cũng ngày một nhiều hơn. Công tác xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn là điều vơ cùng cần thiết. Trong khi đó áp lực về thời gian cộng với đội ngũ KTV có đủ kinh nghiệm để đảm đương cơng tác này của cơng ty thì vẫn chưa đủ. Đây cũng là mặt hạn chế trong công tác của DFK.

- Lưu hồsơ:

Trong quá trình lập kế hoạch kiểm tốn BCTC, thì các KTV DFK đã thực hiện việc

phân tích và đánh giá các rủi ro kiểm toán. Tuy nhiên, trên các giấy tờ làm việc, KTV chỉ

thể hiện và trình bày những phân tích trên đó. Cịn đánh giá thì KTV chỉ tự đánh giá và ghi nhớ mà không ghi vào bất kỳ giấy tờ làm việc nào về các kết quảđánh giá của mình.

3.2 Đề xut

3.2.1 Hồn thiện cơng tác xác lập mức trọng yếu

- Đưa ra mức chuẩn chung cho các đánh giá của KTV: Mặc dù đã có sự hướng dẫn cụ thểnhưng vấn đề xác lập mức trọng yếu cịn mang tính chủ quan rất lớn của KTV

(như trong phần nhược điểm đã trình bày). Chẳng hạn như theo bảng tỷ lệ, nếu lựa chọn chỉ tiêu tổng tài sản thì khung tỷ lệ mà KTV có thể lựa chọn là khoảng từ 1% - 2%, DFK

khơng có hướng dẫn khi nào KTV sẽ chọn 1%; khi nào 2%; khi nào 1,5%... Do đó, việc

xác định mức tỷ lệ là bao nhiêu sẽ phụ thuộc rất nhiều và sựxét đoán chủ quan của KTV

nên chưa đựng rất nhiều rủi ro và KTV cũng khó khăn trong cơng tác thực hiện.

Chính vì vậy cơng ty nên nghiên cứu và thiết kế đưa ra mức chuẩn chung cho các

đánh giá của KTV trong các cơng tác kiểm tốn của họ nói chung, và trong việc xác định chỉ tiêu và tỷ lệ xác lập mức trọng yếu nói riêng. Điều này sẽ tạo nên tính chuyên nghiệp và sự thống nhất trong q trình thực hiện của cơng ty, tránh được phần nào những hạn chế do sự chênh lệch trình độ chuyên môn giữa các KTV, tiết kiệm thời gian và cơng sức, hạn chế sựphán đốn mang tính chủ quan chứa đựng nhiều rủi ro.

- Phân b mc trng yếu cho khon mc: DFK nên thiết kế quy trình, sắp xếp thời gian và nhân lực hiệu quả hơn nữa kết hợp với vận dụng sự tiến bộ của tin học vào cơng tác của mình để có thể tiến hành bước phân bổ thì hiệu quả kiểm toán tin chắc sẽ cao hơn rất nhiều.

Cơng ty có thể tham khảo việc phân bổ mức trọng yếu theo giá trị của từng khoản mục như sau:

Bước 1: Xác định các khoản mục không phân bổ mức trọng yếu hoặc phân bổ với mức rất thấp. Trong bước này KTV dựa vào kinh nghiệm của mình đểxác định:

+ Các khoản mục ít xảy ra sai sót, ít biến động hoặc khơng biến động (ví dụ như

vốn chủ sở hữu) thì KTV ước lượng một mức trọng yếu nhất định, hoặc không phân bổ

mức trọng yếu.

+ Các khoản mục có chi phí kiểm tốn thấp, hoặc địi hỏi tính chính xác cao hoặc có thể kiểm tra 100% thì khơng phân bổ mức trọng yếu hoặc phân bổở mức thấp.

Bước 2: Sau khi loại trừ các khoản mục không phân bổ mức trọng yếu hoặc phân bổ với mức rất thấp ở bước đầu tiên, mức trọng yếu thực hiện còn lại sẽ phân bổ cho các khoản mục còn lại trên BCTC. Căn cứđể phân bổ mức trọng yếu là: Các rủi ro kiểm toán (rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát…), kinh nghiệm của KTV.

+Đối với các khoản mục nhỏ nằm trong khoản mục chính, yêu cầu KTV phân bổ

mức trọng yếu theo tỉ trọng giá trị của khoản mục đó trên tổng giá trị khoản mục chính (20% -25%) của khoản mục chính. Đối với các khoản mục lớn, KTV sẽ phân chia thành ba nhóm khác nhau với các hệ số 0,5; 1,0 hoặc 1,5. Trong đó:

 Nhóm có hệ số1,5 để chỉ nhóm khoản mục có rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt là trung bình và cao, rủi ro phát hiện thấp, chi phí thu nhập bằng chứng kiểm tốn là thấp.

 Nhóm đi với hệ số 1,0 là nhóm có rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là thấp và trung bình, rủi ro phát hiện trung bình, chi phí thu nhập bằng chứng kiểm tốn là trung bình.

 Nhóm các khoản mục đi với hệ số 0,5 là nhóm có rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt thấp, rủi ro phát hiện cao, chi phí thu nhập bằng chứng kiểm toán cao.

+ Sau khi phân chia các khoản mục vào các nhóm đi với hệ số khác nhau, sử dụng công thức sau để phân bổ mức trọng yếu:

Mức trọng yếu thực hiện phân bổ cho khoản mục Z = Mức trọng yếu thực hiện (còn lại) x Sốdư của khoản mục Z x Hệ sốđi kèm. Tổng sốdư từng khoản mục nhân với hệ sốđi kèm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán DFK việt nam (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)