Các hoạt độngvà tình hình kinh doanh chủ yếu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán DFK việt nam (Trang 49)

2.3 Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán BCTC tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng hóa

2.3.1.1 Các hoạt độngvà tình hình kinh doanh chủ yếu

Năm tài chính bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hằng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam.

Ban Giám Đốc/Họ tên Chức vụ Điện thoại Email

Ông Nguyễn Quốc Khánh Tổng Giám Đốc (84) 903 92 3663 khanhnq@scsc.vn

Ông Nguyễn Thái Sơn Phó Tổng Giám Đốc (84) 909 99 3500 sonnt@scsc.vn

Ơng Tơ Hiến Phượng Phó Tổng Giám Đốc (84) 903 80 5252 phuongth@scsc.vn

Công ty áp dụng theo Hệ thống Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và Thơng tư 244/2009/TT-BTC

ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính.

Các BCTC đính kèm được trình bày theo ngun tắc giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực, Chế độ Kế toán Việt Nam và các qui định hiện hành khác về kế tốn tại Việt Nam.

Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chung.

Cơ sở của việc soạn lập các báo cáo tài chính: Các báo cáo tài chính được lập phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các qui định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam.

Chuẩn mực kế tốn, Chếđộ kế tốn và hình thức ghi sổ kế toán áp dụng:

Chuẩn mực kế tốn: Báo cáo tài chính của Cơng ty được lập và trình bày phù hợp với Chuẩn mực kế tốn Việt Nam.

Chế độ kế toán: Áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính và Thơng tư số

244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ tài chính về việc hướng dẫn sửa

đổi, bổ sung chếđộ kế tốn Doanh nghiệp.

Cơng ty sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổtrên máy tính để ghi chép các nghiệp vụ

kinh tế phát sinh.

2.3.1.2 Tìm hiu vmơi trường kim soát và h thng kim sốt

Cơng việc thu thập thơng tin cơ sở được Kiểm tốn viên thực hiện trước khi cuộc kiểm tốn bắt đầu. Thơng tin thu thập được khơng chỉ phục vụ cho kiểm toán Tài sản cố định mà cịn kiểm tốn các khoản mục khác trên BCTC.

2.3.2 Xác định rủi ro kiểm toán

2.3.2.1 Đánh giá rủi ro tim tàng

2.3.2.1.1 mc độ tng th BCTC

Sau khi nhận được yêu cầu kiểm toán từ khách hàng, do ABC là khách hàng cũ đã được DFK kiểm toán 3 kỳnên trước khi thực hiện cuộc kiểm tốn chính thức, các chuyên viên của DFK phải xem xét khả năng tiếp tục kiểm tốn cho cơng ty ABC hay không [A120] (phụ lục 1). DFK tiến hành hoàn thiện hồ sơ và đề ra kế hoạch kiểm tốn cụ thể năm tài chính của Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Hàng hóa ABC.

Bng 2.4 Th tc kim tốn

Khơng N/A Ghi chú/ Mô t Các s kin của năm hiện ti

DNKiT có đầy đủ nhân sự có trình độ chun mơn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục phục vụ KH.

Khơng N/A Ghi chú/ Mơ t

việc liên quan đến tính chính trực của BGĐ DN?

Báo cáo kiểm toán về BCTC năm trước có “ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến chấp nhận tồn phần”? Có dấu hiệu nào cho thấy sự lặp lại của vấn đề dẫn đến ý kiến kiểm toán như vậy trong năm nay khơng?

Liệu có các giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại trừ/từ chối đưa ra ý kiến trên BCKT năm

nay khơng?

Có nghi ngờ nào phát sinh trong q trình làm việc

liên quan đến tính chính trực của BGĐ DN khơng?

DN có hoạt động trong môi trường pháp lý đặc biệt, hoạt động trong lĩnh vực suy thoái, giảm mạnh về lợi nhuận

Có vấn đề nào liên quan đến sự khơng tuân thủ pháp luật nghiêm trọng của BGĐ DN khơng?

Có nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của DN khơng?

Có những vấn đề bất lợi, kiện tụng, tranh chấp bất

thường, rủi ro trọng yếu liên quan đến lĩnh vực hoạt

động của DN khơng?

DN có nhiều giao dịch quan trọng với các bên liên quan khơng?

DN có những giao dịch bất thường trong năm hoặc gần cuối năm khơng?

DN có những vấn đề kế tốn hoặc nghiệp vụ phức tạp dễ gây tranh cãi mà chuẩn mực, chế độ kế toán hiện

hành chưa có hướng dẫn cụ thể?

Trong q trình kiểm tốn năm trước có phát hiện khiếm khuyết nghiêm trọng trong hệ thống KSNB của DN không?

Có dấu hiệu cho thấy hệ thống KSNB của DN trong

năm nay có khiếm khuyết nghiêm trọng ảnh hướng

đến tính tuân thủ pháp luật, tính trung thực hợp lý của các BCTC?

Mc phí

Tổng phí từ KH có chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu của DNKiT.

Phí của KH có chiếm phần lớn trong thu nhập của

thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm tốn.

KH có khoản phí kiểm tốn, phí dịch vụ khác quá hạn thanh toán trong thời gian dài.

Quan h vi KH

DNKiT hoặc thành viên của nhóm kiểm tốn, trong phạm vi chuyên mơn có tham gia vào việc bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến KH.

Khơng N/A Ghi chú/ Mô t

Thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm toán và

trưởng nhóm kiểm tốn có tham gia nhóm kiểm toán

quá 3 năm liên tiếp.

Thành viên BGĐ của DNKiT hoặc thành viên của nhóm kiểm tốn có quan hệ gia đình hoặc quan hệ cá nhân, quan hệ kinh tế gần gũi với KH, nhân viên hoặc

BGĐ của KH.

Qua quá trình tìm hiểu, KTV đưa ra nhận định rằng khơng có gì bất thường ở khách

hành và đánh giá rủi ro hợp đồng ở mức thấp. Do đó, cơng ty chấp nhận duy trì khách hàng.

Khi bắt đầu cuộc kiểm toán, KTV tiến hành trao đổi với đơn vị kết hợp với những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh trên thị trường thông qua các phương tiện thông tin cũng như dựa trên các cơ sở thông tin thu thập được về loại hình DN, ngành ngề kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở

những lần kiểm tón trước. KTV tiến hành phân tích và xem xét các nhân tốảnh hưởng

đến rủi ro tiềm tàng.

Sau khi tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động được mô tả ở mẫu [A310] (phụ lục 2), KTV đưa ra nhận xét sau:

• Nhân sự: khơng có sựthay đổi đáng kể • Tình hình kinh doanh:

• Vốn: khơng thay đổi

• Lợi nhuận: tăng

• Chính sách kế tốn: Cơng ty áp dụng theo Hệ thống Chếđộ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và Thông tư

244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính. Qua những nhận xét trên, KTV đưa ra kết luận: - Rủi ro liên quan tới tồn bộ BCTC: Khơng có

- Rủi ro liên quan đến các tài khoản cụ thể: Khơng có. - Các thủ tục kiểm tốn cơ bản cho rủi ro cụ thể: Khơng có.

2.3.2.1.2 mức độ khon mc

Để đánh giá rủi ro tiềm tàng trên từng khoản mục, KTV tiến hành phân tích sơ bộ

BCTC, tiến hành so sánh số liệu với năm trước để thấy được những biến động bất

thường. Nếu khoản mục nào đó biến động lớn thì ruỉ ro tiêm tàng được đánh giá là cao.

Bng 2.5 Phân tích h sCác hệ số thông thường sử Các hệ số thông thường sử dụng Năm 2014 Năm 2013 Biến động Ghi chú Trước KT Sau KT VND % Hệ số thanh toán

Hệ số thanh toán hiện hành

TS ngắn hạn/Nợ ngắn hạn 0.68 0.66 0.011 2% [1]

Hệ số thanh toán nhanh

(TS ngắn hạn - HTK)/ Nợ ngắn hạn

0.64 0.61 0.029 5%

Hệ số thanh toán bằng tiền

Tiền/ Nợ ngắn hạn 0.27 0.19 0.079 42%

Ý kiến nhận xét về khả năng thanh toán:

Trong năm 2014, hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh toán nhanh tăng mạnh, cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của cơng ty tốt. Hệ số thanh tốn bằng tiền tăng đáng kể cho thấy vài khoản nợ phải thu đã được thu hồi.

Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động

Vòng quay các khoản phải thu

Doanh thu thuần/Phải thu KH bình quân 0.04 0.03 0.010 39% [2] Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán/HTK bình quân -0.08 -0.08 -0.004 5% Vòng quay vốn lưu động

Doanh thu thuần/ (TS ngắn

hạn - Nợ NH) -13.83 -11.82 -2.004 17%

Ý kiến nhận xét về hiệu quả hoạt động:

Vòng quay khoản phải thu tăng, vịng quay hàng tồn kho khơng thay đổi, vòng quay vốn lưu động trong năm 2014 giảm.

Hệ số khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận gộp

Lãi gộp/ Doanh thu thuần 0.73 0.58 0.2 26%

Tỷ suất lợi nhuận thuần

Lợi nhuận sau thuế/ Doanh

Doanh thu trên tổng tài sản

Doanh thu thuần/ Tổng tài

sản 0.29 0.21 0.1 39%

Tỷ suất sinh lời trên tài sản

(LN trước thuế + chi phí lãi

vay)/ tài sản 0.07 -0.04 0.1 -272%

Ý kiến nhận xét về khả năng sinh lời của Công ty:

Doanh thu trên tổng tài sản, tỷ suất sinh lời trên tài sản của Doanh nghiệp năm 2014 tăng cho thấy tình hình sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả

Hệ số nợ

Tổng nợ trên vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả/ Vốn CSH 0.82 1.32 -0.5 -38%

Tổng nợ trên tổng tài sản

Nợ phải trả/ Tổng TS 0.45 0.57 -0.1 -21%

Ý kiến nhận xét về sự dụng địn bẩy tài chính của Cty:

Hệ số nợ của Công ty năm 2014 đều giảm cho thấy khả năng thanh tốn nợ của cơng ty cao.

Bng 2.6 Bảng cân đối kếtoán trước kim toán

số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm Tỷ lệ

% VND

A. Tài sản ngắn hạn 100 41,067,971,307 34,956,516,616 17 6,111,454,691

I. Tiền và cáckhoản

tương đương tiền 110 V.01 16,581,678,878 10,003,755,720 66 6,577,923,158

1. Tiền 111 16,581,678,878 10,003,755,720 66 6,577,923,158

II. Các khoản đầu tư

tài chính ngắn hạn 120 - - -

III. Các khoản phải

thu 130 V.02 20,596,978,020 21,487,287,134 -4 (890,309,114)

1. Phải thu khách hàng 131 19,709,368,535 16,063,089,989 23 3,646,278,546

2. Trả trước cho người

bán 132 726,716,137 422,885,025 72 303,831,112

3. Các khoản phải thu

khác 135 211,072,161 5,001,312,120 -96 (4,790,239,959) 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi 139 (50,178,813) - (50,178,813) IV. Hàng tồn kho 140 2,385,815,320 2,972,632,487 -20 (586,817,167) 1. Hàng tồn kho 141 2,385,815,320 2,972,632,487 -20 (586,817,167) V. Tài sản ngắn hạn khác 150 V.03 1,503,499,089 492,841,275 20 5 1,010,657,814 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 1,246,222,537 389,741,111 220 856,481,426 2. Tài sản ngắn hạn khác 158 257,276,552 103,100,164 15 0 154,176,388

B. Tài sản dài hạn 200 904,512,208,789 958,257,048,487 -6 (53,744,839,698)

I. Các khoản phải thu

dài hạn 210 - - -

II. Tài sản cố định 220 829,069,285,799 878,766,712,776 -6 (49,697,426,977)

1. Tài sản cố định hữu

hình 221 V.04 770,959,955,837 813,560,073,309 -5 (42,600,117,472)

- Nguyên giá 222 910,319,664,759 906,370,863,475 0 3,948,801,284

- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (139,359,708,922) (92,810,790,166) 50 (46,548,918,756)

2. Tài sản cố định thuê

tài chính 224 V.05 48,405,296,039 53,918,261,753 -10 (5,512,965,714)

- Nguyên giá 225 64,851,658,199 64,851,658,199 0 -

- Giá trị hao mòn lũy kế 226 (16,446,362,160) (10,933,396,446) 50 (5,512,965,714)

3. Tài sản cố định vơ

hình 227 V.06 9,482,260,899 11,288,377,714 -16 (1,806,116,815)

- Nguyên giá 228 15,232,262,285 15,124,562,285 1 107,700,000

- Giá trị hao mòn lũy kế 229 (5,750,001,386) (3,836,184,571) 50 (1,913,816,815)

4. Chi phí xây dựng cơ

bản dở dang 230 221,773,024 - 221,773,024

III. Bất động sản đầu

240 - - -

IV. Các khoản đầu tư

tài chính dài hạn 250 - - -

V. Tài sản dài hạn

khác 260 V.07 75,442,922,990 79,490,335,711 -5 (4,047,412,721)

1. Chi phí trả trước dài

hạn 261 72,156,357,990 76,197,770,711 -5 (4,041,412,721)

2. Tài sản dài hạn khác 268 3,286,565,000 3,292,565,000 0 (6,000,000)

TỔNG CỘNG TÀI

SẢN 270 945,580,180,096 993,213,565,103 (47,633,385,007)

NGUỒN VỐN số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm Tỷ lệ

% VNĐ A. Nợ phải trả 300 449,444,646,077 564,725,950,026 -20 (115,281,303,949) I. Nợ ngắn hạn 310 120,707,335,616 52,574,319,505 13 0 68,133,016,111 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.08 85,856,537,926 39,657,132,728 11 6 46,199,405,198 1. Phải trả người bán 312 V.09 1,634,094,366 2,351,774,582 -31 (717,680,216)

2. Người mua trả tiền

trước 313 V.09 504,142 624,786,241 - 10 0 (624,282,099) 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 V.10 10,433,793,220 1,605,912,838 550 8,827,880,382

4. Phải trả người lao

động 315 V.11 5,719,000,000 5,085,067,197 12 633,932,803

5. Chi phí phải trả 316 V.12 1,237,750,433 2,249,100,617 -45 (1,011,350,184)

6. Các khoản phải trả,

phải nộp khác 319 V.13 15,669,213,687 811,103,460 1832 14,858,110,227

7. Quỹ khen thưởng,

phúc lợi 323 156,441,842 189,441,842 -17 (33,000,000)

II. Nợ dài hạn 330 V.14 328,737,310,461 512,151,630,521 -36 (183,414,320,060)

khác

2. Vay và nợ dài hạn 334 287,014,540,919 459,829,441,302 -38 (172,814,900,383)

3. Doanh thu chưa

thực hiện 338 34,650,344,161 46,170,978,678 -25 (11,520,634,517)

B. Vốn chủ sở hữu 400 496,135,534,019 428,487,615,077 16 67,647,918,942

I. Vốn chủ sở hữu 410 V.15 496,135,534,019 428,487,615,077 16 67,647,918,942

1. Vốn đầu tư của chủ

sở hữu 411 480,000,000,000 480,000,000,000 0 -

2. Quỹ đầu tư phát

triển 417 644,128,916 644,128,916 0 -

3. Quỹ dự phịng tài

chính 418 460,428,661 460,428,661 0 -

4. Lợi nhuận sau thuế

chưa phân phối (lỗ) 420 15,030,976,442 (52,616,942,500)

- 12 9

67,647,918,942

II. Nguồn kinh phí,

quỹ khác 430 - - -

TỔNG CỘNG

NGUỒN VỐN 440 945,580,180,096 993,213,565,103 - (47,633,385,007)

Bng 2.7 Báo cáo kết qu hoạt động kinh doanh

CHỈ TIÊU số Thuyết

minh Năm nay Năm trước Tỷ lệ

% VND

Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 1 275,464,508,105 208,329,742,309 32 67,134,765,796

Các khoản giảm trừ doanh

thu 2 - - -

Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 10 VI.01 275,464,508,105 208,329,742,309 32 67,134,765,796

Giá vốn hàng bán 11 VI.02 93,262,845,257 87,559,582,154 7 5,703,263,103

Lợi nhuận gộp về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 20 182,201,662,848 120,770,160,155 51 61,431,502,693

Doanh thu hoạt động tài

chính 21 VI.03 189,763,672 953,632,999 -80 (763,869,327)

Chi phí tài chính 22 VI.04 38,934,803,298 61,522,934,159 -37 (22,588,130,861)

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 37,551,498,083 59,713,788,482 -37 (22,162,290,399)

Chi phí bán hàng 24 - - -

Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VI.05 46,099,904,538 40,229,296,717 15 5,870,607,822

Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 30 97,356,718,684 19,971,562,278 387 77,385,156,406

Thu nhập khác 31 VI.06 130,177,227 1,450,115,032 -91 (1,319,937,805)

Chi phí khác 32 VI.07 1,310,081,606 1,149,894,291 14 160,187,315

Lợi nhuận khác (lỗ) 40 (1,179,904,379) 300,220,741 -

493 (1,480,125,120)

Tổng lợi nhuận kế toán

CHỈ TIÊU số Thuyết

minh Năm nay Năm trước Tỷ lệ

% VND

Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hiện hành 51 VI.08 8,528,895,363 - 8,528,895,363

Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại 52 - - -

Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp 60 87,647,918,942 20,271,783,019 332 67,376,135,923

Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 VI.09 1,658 497 234 1,161

Bng 2.8 Các khon mc có biến động đáng kể được lưu ý trong năm

Khoản mục Năm 2014 Năm 2013 Biến động

VNĐ VNĐ VNĐ % Tiền và các khoản tương đương tiền 16,581,678,878 10,003,755,720 6,577,923,158 66 Phải thu KH 19,709,368,535 16,063,089,989 3,646,278,546 23 Tài sản dài hạn 904,512,208,789 958,257,048,487 (53,744,839,698) -6 TSCĐ 829,069,285,799 878,766,712,776 (49,697,426,977) -6 Vay và nợ vay ngắn hạn 85,856,537,926 39,657,132,728 46,199,405,198 116 Doanh thu 275,464,508,105 208,329,742,309 67,134,765,796 32

[1] Tiền tăng 66% có thể do các khoản nợ đã được thanh toán, KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức cao. Chú ý thủ tục kiểm kê quỹ TM, KT phân loại.

[2] Phải thu KH tăng 23% DT năm nay tăng so với năm trước, khoản mục này cần được kiểm tra kỹ. Rủi ro tiềm tàng được đánh giá là trung bình Chú ý thủ tục gửi TXN, KT các NV ghi nhận cuối kỳ, KT tuổi nợ và lập dự phòng.

[3] Tài sản cố định hữu hình tăng giảm 5%. Có thể bị ghi nhận chưa chính xác. Chú ý KT hồ sơ TS giảm, kiểm kê TSCĐ.

[1]: DT tăng 32% chủ yếu do nhận được nhiều hợp đồng và rủi ro tiềm tàng ở mức thấp. Chú ý kiểm tra tính đúng kỳ của các nghiệp vụ ghi nhận cuối kỳ, kiểm tra sự nhất quán của CS.

Nhận xét: KTV mới chỉ đánh giá rủi ro tiềm tàng trên từng khoản mục chứ chưa đánh giá rủi ro tiềm tàng cho từng cơ sở dẫn liệu.

 Qua q trình tính tốn và phân tich, KTV đưa ra ý kiến rủi ro tiềm tàng ở mức thấp.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán DFK việt nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)