Mức trọng yếu tổng thể của BCTC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán DFK việt nam (Trang 40 - 42)

2.2 Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán BCTC của Công ty TNHH Kiểm toán DFKVi ệt

2.2.3.1 Mức trọng yếu tổng thể của BCTC

Mức trọng yếu tổng thể của BCTC là thước đo số lượng về trọng yếu trên phương

diện toàn bộ BCTC và nó sẽđược sử dụng trong việc thiết kế các thủ tục kiểm toán nhằm

đảm bảo rằng rủi ro của các sai phạm trọng yếu không được phát hiện đã được giảm đến mức thấp có thể chấp nhận được. Xác lập mức trọng yếu vô cùng quan trọng và cần thiết, xác lập mức trọng yếu khơng thích hợp sẽảnh hưởng đến việc phát hiện các sai phạm dẫn tới rủi ro kiểm toán. Do vậy, để thận trọng, DFK đã xây dựng khung hướng dẫn thích hợp

để xác lập mức trọng yếu bao gồm các tiêu chí được quy định làm số gốc và khung tỉ lệ tương ứng với từng chỉ tiêu đó. Trong các cuộc kiểm toán KTV sẽ dựa vào các bảng

hướng dẫn cũng như kinh nghiệm của bản thân đểxác định chỉ tiêu và tỉ lệ thích hợp. Chính sách xác lập mức trọng yếu ở DFK được xác định giống với hướng dẫn của chuẩn mực kiêm toán mẫu Việt Nam:

Bng 2.1 Bảng hướng dẫn xác định ch tiêu và t ltương ứng ca DFK

Tên các ch tiêu T l

VACPA DFK

Tổng tài sản Từ 1% -2% Từ 1% -2% Vốn chủ sở hữu Từ 1% -5% Từ 1% -5% Tổng doanh thu Từ 0.5% - 3% Từ 0.5% - 3% Lợi nhuận trước thuế Từ 5% - 10% Từ 5% - 10% Lãi gộp Từ 0.5% - 5% Từ 0.5% - 5%

Một vài hướng dẫn cho việc xác định cơ sở PM đối với từng loại đơn vịđược kiểm

Bng 2.2 Bảng hướng dẫn xác định cơ sở trng yếu ca DFK

Mặc dù đã có sự hướng dẫn cụ thể nhưng việc ước lượng PM mang tính chủ quan rất lớn từphía KTV. Đồng thời, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, KTV khơng thể

dự đoán trước được tất cả các trường hợp mà có thể có ảnh hưởng đến sự đánh giá của KTV về mức trọng yếu thông qua các công việc trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn và

giai đoạn hồn thành kiểm tốn. Do vậy, PM có thể thay đổi trong suốt giai đoạn thực hiện kiểm tốn và nó phải được xem xét lại khi kết thúc kiểm toán. Việc xem xét lại việc xác lập mức trọng yếu được thể hiện ở chỉ tiêu “Xem xét lại mức trọng yếu đã xác định ở giai đoạn lập kế hoạch” ở mẫu [A910] ] -“Tổng hợp kết quả kiểm toán”.

Bng 2.3 Xem xét li mc trng yếu đã xác định giai đoạn lp kế hoch

Xem xét lại mức trọng yếu đã xác định ởgiai đoạn lập kế hoạch

Tiêu chí xác định mức trọng yếu (……………..) là phù hợp/ chưa phù hợp. Lí do……………………………………………………………………………………

Tỉ lệ xác định mức trọng yếu (………………)là phù hợp/ chưa phù hợp. Lí do ………………………………………………………………………………………

Loại hình đơn vị Cơ sởđểxác định PM Lí do

Đơn vị phi lợi nhuận Tài sản/ Doanh thu LNTT không phản ánh quy mô của đơn vị

Đơn vị mới đi vào hoạt

động kinh doanh hoặc

đơn vị có khảnăng bị

phá sản.

Tài sản, Vốn chủ sở hữu - Đơn vị mới đi vào hoạt

động, LNTT, doanh thu chưa

có.

- Đơn vị có khảnăng phá sản thì khảnăng thanh tốn là vấn

đề cần quan tâm DN do chủ sở hữu tự quản lí LNTT nhưng cần có sự điều chỉnh phù hợp Vì LNTT bao gồm cả phần tiền tương ứng với tiền lương của chủ sở hữu Công ty niêm yết trên

thịtrường chứng khoán

LNTT LNTT đây là chỉ tiêu được

đông đảo mọi người quan

tâm, đặc biệt là cổđông của công ty

Công ty không niêm yết trên thị trường chứng khoán

Vốn chủ sở hữu, Tổng doanh thu

LNTT không phản ánh được quy mô của công ty

Việc xem xét lại mức trọng yếu trên sẽlàm cơ sở cho KTV trong việc lựa chọn chỉ tiêu cũng như tỉ lệxác định mức trọng yếu trong các cuộc kiểm toán tiếp theo.

Tại DFK khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV thường ấn định mức trọng yếu có thể

chấp nhận được thấp hơn so với mức sử dụng để đánh giá kết quả kiểm toán nhằm tăng

khảnăng phát hiện sai sót đồng thời đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong kiểm toán.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán DFK việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)