Bộ phận của KSNB Mức độ
Tốt Trung bình Yếu
Mơi trường kiểm sốt
Đánh giá rủi ro
Giám sát hoạt động kiểm sốt Tổng
• Sau đó ta tính tổng các cột trong bảng. Cột nào có tổng cao nhất thì đánh giá hệ
thống KSNB ở mức độđó.
- Thiết kế các bảng câu hỏi KSNB riêng cho từng loại hình DN: Do mỗi loại hình DN có một đặc trưng riêng do đó DFK nên thiết kế các bảng câu hỏi KSNB riêng cho từng loại hình DN. Cơng việc này khơng dễ dàng và rất tốn thời gian trong quá trình thiết kế, tuy nhiên nó sẽ giúp rất nhiều trong việc đánh giá của KTV, nó sẽ cho những thơng tin phù hợp hơn. DFK có thể thiết kế cho những loại hình DN đặc thù mà cơng ty kiểm tốn nhiều hay những loại hình DN phổ biến.
- Phương pháp mô tả hệ thống KSNB: DFK chỉ áp dụng phương pháp lập bảng câu hỏi để tìm hiểu và mô tả về hệ thống KSNB. Theo như người viết nhận thấy thì để đánh giá rủi ro kiểm soát, các KTV DFK cần thu thập hiểu biết về hệ thống KSNB và mô tả trên giấy tờ làm việc bằng việc sử dụng một trong ba phương pháp hoặc kết hợp cả ba
phương pháp: vẽlưu đồ, lập bảng câu hỏi và bảng tường thuật thì sẽđem lại hiệu quả cao
hơn, lựa chọn phương pháp nào là tùy thuộc vào từng đơn vị. Tuy nhiên, trong ba phương pháp thì phương pháp sử dụng lưu đồthường được đánh giá caohơn vì nó dễ theo dõi và mang tính hệ thống hơn. Mặc dù việc mơ tả hệ thống KSNB bằng lưu đồ mất khá nhiều thời gian nhưng lại giúp KTV hình dung rõ ràng hơn về toàn bộ hệ thống KSNB cũng như về mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa chứng từ và sổ sách. Dựa trên các ký hiệu, KTV mô tả lại mối quan hệ giữa các bộ phận trong DN, sơ đồlưu chuyển chứng từ trong
DN để có thể hình dung một cách có hệ thống cũng như đánh giá đúng đắn hệ thống KSNB của DN.
- DFK nên tìm hiểu kĩ hơn vềmơi trường máy tính của KH:
• Các DN đa phần sử dụng hệ thống tin học trong quản lý, cơng tác kếtốn cũng được thực hiện trên các phần mềm kếtốn. Do đó, KTV cần có các kiến thức về vấn đề
tin học, hiểu biết ưu nhược điểm của các phần mềm kế toán hiện nay để có thể phát hiện
được trang bị máy tính cá nhân, có hiểu biết nhất định về các phần mềm kế tốn, vì vậy việc tìm hiểu mơi trường tin học sẽkhơng là q khó đối với các KTV cơng ty.
• Ngồi ra các KTV cũng nên trang bị cho mình các phần mềm hỗ trợ kiểm tốn, chúng là những cơng cụ đắc lực để họ thực hiện các thử nghiệm, những thủ tục phân tích phức tạp tạo thuận lợi trong cơng tác kiểm tốn và việc lập hồsơ kiểm toán.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên:
• DFK cần tăng cường, mở rộng đào tạo nâng cao thêm cho nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm toán của KH, đồng thời làm giảm rủi ro kiểm toán do bị giới hạn đội
ngũ KTV.
• Nên phân chia nhóm kiểm tốn chun với từng loại hình DN và lĩnh vực hoạt
động của KH. Bên cạnh đó chú ý đào tạo lớp trẻ mới vào nghềcó được đầy đủ kỹnăng để có thể tiến hành kiểm tốn BCTC, làm cho tính chun mơn có thêm yếu tố phổ biến,
có nghĩa là một KTV vừa có tính chun mơn hóa, vừa có hiểu biết để thực hiện kiểm toán BCTC của lĩnh vực khác. Điều này giải quyết được nhu cầu nâng cao trình độ KTV,
đồng thời đảm bảo khơng thiếu thốn về nhân lực.
• DFK cần nâng cao kiến thức tin học cho nhân viên nhằm giảm thiểu thời gian kiểm toán cũng như nâng cao hiệu quả kiểm toán.
- Vấn đềlưu hồsơ:
Việc lưu lại những kết quảđánh giá về các rủi ro của KTV sẽ giúp ích rất nhiều cho cơng tác sốt xét lại sau này, đồng thời sẽ là nguồn tham khảo cho những lần kiểm toán sau của cơng ty. Do đó, DFK nên thể hiện và trình bày đầy đủ, rõ ràng các đánh giá của mình về các loại rủi ro trên giấy tờ làm việc của KTV.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểm tốn cịn khá mới mẻ. Đứng
trước xu thế hội nhập tồn cầu, các cơng ty kiểm tốn Việt Nam đang nỗ lực hồn thiện nâng cao chất lượng dịch vụđể có thể cạnh tranh với cấc cơng ty kiểm tốn nước ngoài. Nâng cao và hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro và trọng yếu là một trong các yếu tố
quan trọng trong một cuộc kiểm tốn. Nó giúp các KTV lập kế hoạch kiểm tóan hiệu quả, thiết kếchương trình kiểm tốn hợp lí để đảm bảo về chất lượng cũng như chi phí và thời gian kiểm tốn.
Qua q trình thực tập tại cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam, thực tế cho thấy công ty đã xây dựng một qui trình đánh giá rủi ro và mức trọng yếu và thực hiện khá hoàn thiện bên cạnh một sốồn tại nhỏ. Với sự nghiên cứu và tìm hiểu thực tế và dựa trên
cơ sở lý luận trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường đại học Công nghệ TPHCM, em đã cố gắng đề ra một số kiến nghị với hy vọng góp phần hồn thiện hơn.
Mặc dù đã cố gắng trong suốt q trình thực tập để hồn thiện khóa luận nhưng em
vẫn khơng tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự góp ý từ thầy cơ cùng tồn thể các anh chịtrong công ty giúp đỡ em hồn thiện khóa luận này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính, Hệ thống Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam Thông tư 214/ 2012/ TT – BTC ban hành ngày 06/12/2012.
2. American Insstitute of Certified Public Accountants, Statement on Auditing Standards,, webside: http://www.aicpa.org
3. Webside của Cơng ty TNHH Kiểm tốn DFK Việt Nam, dfkvietnam.com 4. Diễn đàn chun mơn kế tốn kiểm tốn ngày 05/10/2007
5. Bộ môn kiểm toán/ khoa kế toán – kiểm toán, đại học kinh tế TPHCM/Kiểm toán (xuất bản lần thứnăm)NXB. Lao động xã hội – 2012