Trong đó: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê nhập Bảng kê xuất Sổkếtoán tổng hợp Chứng từ xuất Chứng từ nhập Thẻ kho
Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do ghi một lần vào
cuối tháng.
Nhược điểm:
+ Vẫn trùng lắp chỉ tiêu khối lượng giữa ghi chép giũa thủkho và kếtoán.
+ Việc kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa thủ kho và phòng kế toán chỉ được tiến hành vào cuối tháng, vì vậy hạn chếviệc kiểm tra của phịng kếtốn.
Điều kiện áp dụng: Thích hợp cho những doanh nghiệp có chủng loại ngun
vật liệu ít, khơng có điều kiện theo dõi, ghi chép thường xuyên tình hình nhập xuất
hàng ngày. Phương pháp này thường được áp dụng ít trong thực tế.
1.4.3.Phương pháp sổsố dư:
Nội dung:
+ Ở kho: Thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép giống hai phương pháp trên.
Đồng thời cuối tháng thủ kho còn ghi vào sổ số dư số lượng tồn kho cuối tháng của từng thứnguyên vật liệu.
Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho, được mở cho cả năm. Trên sổ số dư nguyên vật liệu được xếp theo từng thứ, nhóm, loại. Sau mỗi nhóm, loại có dịng cộng nhóm, cộng loại. Cuối tháng, sổsố dư được chuyển cho thủkho ghi chép.
+ Ở phịng kếtốn: Mở bảng kê lũy kếnhập và bảng kê lũy kế xuất. Cuối tháng
căn cứ vào bảng kê này để cộng tổng số tiền theo từng nhóm nguyên vật liệu để ghi vào bảng lũy kếnhập–xuất–tồn. Đối chiếu sốliệu trên bảng lũy kếnhập–xuất–tồn với sốliệu trên sổkếtoán tổng hợp.
Ưu điểm: Phương pháp này đã kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán nghiệp vụ và hạch toán kếtoán. Kế toán đã thực hiện kiểm tra được thường xuyên việc ghi chép và bảo quản trong kho của thủkho. Công việc được dàn đều trong tháng.
Nhược điểm: Kế toán chưa theo dõi chi tiết đến từng thứnguyên vật liệu nên phải căn cứ vào thẻ kho mới có được số liệu về tình hình nhập – xuất – tồn của từng thứnguyên vật liệu.
xây dựng được hệ thống giá hạch toán sử dụng trong hạch toán chi tiết vật tư và xây dựng được danh điểm vật tư hợp lý
1.5. Kếtoán tổng hợp nguyên vật liệu
Hạch toán tổng hợp vật liệu là việc ghi chép sự biến động về mặt giá trị của nguyên vật liệu trên các sổ kế toán tổng hợp. Trong hệ thống kế toán hiện hành, nguyên vật liệu thuộc nhóm hàng tồn kho nên hạch tốn tổng hợp nguyên vật liệu có thể tiến hành theo một trong hai phương pháp sau: Phương pháp kê khai thường
xuyên, phương pháp kiểm kê định kỳ.
1.5.1. . Kếtoán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.5.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
Theo Điều 23, Thông tư 200/2014/TT-BT: “Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên sổkếtốn, vì vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổkế tốn có thể được xác định ởbất kỳthời điểm nào trong kỳkế toán.”
1.5.1.2. Chứng từsửdụng:
Phiếu nhập kho (Mẫu số 01- VT) Phiếu xuất kho (Mẫusố 02- VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03- VT) Biên bản kiểm kê sản phẩm, vật tư, hàng hoá (Mẫu số 08- VT) Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02- BH)
Hố đơn cước phí vận chuyển (Mẫu số 03- BH)
Ngoài các chứng từ bắt buộc ở trên, doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ
hướng dẫn sau: Giá nguyên vật liệu tồn kho = Giá nguyên vật liệu tồn kho đầu kì
+ Giá nguyênvật liệu nhập kho
- Giá nguyên vật liệu xuất kho
Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 05- VT) Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu số 04- VT) Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 07- VT) 1.5.1.3. Tài khoản phản ánh
Theo chế độ kếtốn hiện hành– Thơng tư 200, kếtốn sửdụng tài khoản 152
đểphản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp. Kết cấu của tài khoản 152 như sau:
Bên Nợ:
- Giá trị thực tếcủa nguyên vật liệu nhập kho;
- Giá trị nguyên liệu liệu thừa phát hiện khi kiểm kê;
- Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Bên Có:
- Giá trị thực tếcủa nguyên vật liệu xuất kho;
- Giá trị nguyên vật liệu trảlại người bán hoặc được giảm giá hàng mua; - Chiết khấu thương mại nguyên vật liệu khi mua được hưởng;
- Giá trị nguyên vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê;
- Kết chuyển trị giá thực tếcủa nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kếtoán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).