3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chovay đối với DNVVN tạ
3.2.1 Hồn thiện quy trình cho vay, đặc biệt là quy trình thẩm định tà
Như chúng ta đã biết, một hạn chế lớn của VPBank chi nhánh Hà Nội là quy trình cho vay cịn mang tính chất chủ quan dẫn đến hiệu quả cho vay còn chưa thực sự tương xứng với tiểm năng. Đặc biệt là khâu thẩm định tài chính trước khi cho vay.Đây là một khâu rất quan trọng trong quy trình cho vay. Việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nhận
biết được tình hình hoạt động kinh doanh giúp ngân hàng đưa ra những quyết định quan trọng như hạn mức có thể cung cấp cho doanh nghiệp đó, mức độ rủi ro khi tiến hành cho vay vốn, tiềm năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp….
Thẩm định tài chính địi hỏi phải có sự linh động và tính chun mơn cao.Có thể tiến hành theo trình tự như sau:
Giai đoạn dự đốn Nghiệp vụ phân tích
Tiếp nhận và xử lý các nguồn thông tin từ khách hàng:
+ Thông tin từ nội bộ doanh nghiệp + Thông tin từ bên ngoài doanh nghiêp (về uy tín, trình độ của ban lãnh đạo, hiệu quả hoạt động quản lý…)
Áp dụng các công cụ phân tích tài chính để :
+ Xử lý thơng tin kế tốn + Tính tốn các chỉ số + Tập hợp các bảng biểu
Đánh giá Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh
+ Điểm mạnh, điểm yếu + Cơ hội, thách thức + Rủi ro có thế xảy ra
+ Các chỉ tiêu tài chính chủ yêu
+ Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp + cơ cấu vốn và chi phí vốn
+ Cơ cấu đầu tư và doanh lợi
+ Đánh giá chính xác tài sản dảm bảo + Dự báo khả năng trả nợ của khách hàng
Tổng hợp, đánh giá – xếp hạng doanh nghiệp và ra quyết định cho vay
Hiện tại các ngân hàng thương mại đều có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định cho riêng mình song việc đánh giá hiệu quả cho vay
vẫn còn mới chỉ dựa vào những chỉ tiêu mang tính chất thủ tục vè kém linh hoạt. Có thể áp dụng thêm một số mơ hình đánh giá hiệu quả cho vay sau đây:
Mơ hình chất lượng dựa trên 6 yếu tố :
- Tư cách người vay ( Character) : Cán bộ tín dụng phải xác định rõ mục đích xin vay của khác hàng, xem xét mục đích xin vaycos phù hợp với chính sách tín dụng của chi nhánh hay không đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ của khách hàng
- Năng lực của người vay( Capacity): Tuỳ thuộc vào quy định cảu pháp luật. Ví dụ như đồi với cá nhân, nếu dưới 18 tuổi thì khơng được ký hợp đồng tín dụng. Đối với doanh nghiệp thì phải căn cứ vào giấy phép kinh doanh, quyết định thành lập và quyết định bổ nhiệm điều hành
- Thu nhập của người vay(Cash): Đầu tiên, cán bộ tín dụng phải xác định nguồn trả nợ khách hàng từ đâu như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền hình thành từ tài sản thanh lý hay từ phát hành chứng khốn… Sau đó tiến hành phaantichs tình hình tài chính của khách hàng thơng qua các tỷ số tài chính
- Bảo đảm tiền vay ( Collateral): Đây là điều kiện để chi nhánh cấp tín dụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho chi nhánh
- Các điều kiện (Conditions): Chi nhánh quyết định các điều kiện tuỳ theo chính sách tín dụng từng thời kỳ
- Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề như các thay đổi trong pháp luật và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay. Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tài chính của chi nhánh khơng?
Mơ hình điểm số Z (Z- Creditscoring model)
Đây là mơ hình do Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với doanh nghiệp đi vay vốn. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:
- Trị số của các chỉ số tài chính của người vay
- Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác xuất vỡ nợ của người đi vay trong q khứ
Khái qt mơ hình :
Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4 + 1.0X5
Trong đó:
X1 : Hệ số vốn lưu động/ Tổng tài sản X2: Hệ số lãi chưa phân phối/ Tổng tài sản
X3: Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ Tổng tài sản
X4: Hệ số giá trị thị trường của VCSH/ Giá trị hạch toán của tổng nợ X5: Doanh thu / Tổng tài sản
Trị số Z càng xao thì người vay có xác xuất vỡ nợ càng thấp. Khi Z thấp hoặc < 0 thì sẽ là căn cứ xếp doanh nghiệp vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao
Theo mơ hình này, doanh nghiệp nào có Z< 1.81 đều được xếp vào nhịm s có nguy cơ rủi ro tín dụng cao
Mỗi ngân hàng có thể có nhưng quy trình riêng phù hợp với chính sách tín dụng của mình song để đạt được hiệu quả cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trình độ cán bộ tín dụng, hệ thống thơng tin ngân hàng…
Quy trình cho vay phải được tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định song cũng cần được xử lý một cách linh động tránh những thủ tục khơng cần thiết gây khó khăn cho khách hàng. Đặc biệt ngân hàng cần tiến hàng công tác thẩm định trong một thời gian ngắn để các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận được với nguồn vốn vay để tiến hành kế hoạch sản xuất kinh doanh kịp thời