Đa dạng hoá các tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh - chi nhánh Hà Nội (Trang 70)

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chovay đối với DNVVN tạ

3.2.2 Đa dạng hoá các tài sản đảm bảo

Có rất nhiều nước trên thế giới đã áp dụng rất thành công việc cho vay dựa trên nhiều loại tài sản đảm bảo như hàng tồn kho, khoản phải thu, thành phẩm, bán thành phẩm… Trong khi đó, ở các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và VPBank Hà nội nói riêng vẫn cịn quen với việc khách

hàng phải phải dùng tài sản đảm bảo là các bất động sản thế chấp. Điều này đã gây khơng ít khó khăn với khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính điều này đã hạn chế rất nhiều đến việc tăng doanh thu cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi mà các doanh nghiệp này rất khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu về tài sản đảm bảo của ngân hàng.

Việc đa dạng hoá tài sản đảm bảo sẽ giúp cho chi nhánh gia tăng nhanh doanh số cho vay, gia tăng số lượng khách hàng.. từ đó làm cho thu nhập của ngân hàng tăng lên nhanh chóng.

Ở Việt Nam hiện nay có ngân hàng quân đội (MB),ngân hàng Á Châu (ACB), ngân hàng ngoại thương(VCB), ngân hàng Sài Gòn thương tín (Techcombank) đã bắt đầu ứng dụng hình thức cho vay dực trên khoản phải thu và hàng tồn kho và thu được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Ví dụ:

Cho vay dựa trên khoản phải thu: Nghiệp vụ tiêu biểu của hình thức này là

vao thanh tốn – một hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng thơng qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hoá đã được bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng. Lãi suất dựa trên số vốn mà mà đơn vị bao thanh toán ứng trước cho bân bán hàng phù hợp với lãi suất thị trường, phí tính trên gia trị khoản phải thu để bù đắp rủi ro và chi phí quản lý sổ sách bán hàng và chi phí khác. Về cơ bản, bao thanh tốn là hình thức cho vay ngắn hạn, trong đó người cho vay được đảm bảo bằng cách nắm giữ quyền được đòi khoản phải thu của người đi vay. Bao thanh toán được hiểu là sự chuyển nhượng nợ của người mua hàng (con nợ) từ người bán hay cung ứng dịch vụ (chủ nợ cũ) sang đơn vị bao thanh toán (chủ nợ mới). Đơn vị bao thanh toán đảm bảo việc thu nợ, tránh các rủi ro khơng trả nợ hoặc khơng có khả năng trả nợ của người mua. Đơn vị bao thanh tốn có thể trả trước tồn bộ hay một phần các khoản nợ của người mua cùng với một khoản hoa hồng tài trợ và phí thu nợ. Mọi rủi ro khơng thu được tiền hàng đều do

người tài trợ gánh chịu.Ngoài ra, ngiệp vụ bao thanh tốn cịn bao gồm một số dịch vụ như quản lý tài khoản phải thu của khách hàng, cung cấp các thơng tin kinh tế, tiền tệ, tín dụng và thương mại nhằm tăng thu và giữ tốt quan hệ với khách hàng lâu dài.

Tóm lại, đa dạng hố các tài sản đảm bảo là hình thưc nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng và gia tăng thu nhập từ ngân hàng. Tuy nhiên việc đa dạng tài sản đảm bảo địi hỏi chi nhánh phải đồng bộ với trình độ thẩm định các tài sản đảm bảo đó đê tránh việc định giá sai gâu tổn thất cho ngân hàng.

3.2.3 Đa dạng hố các hình thức cho vay

Các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp luôn luôn hướng tới mục tiêu cao nhất là tối đa hoá giá trị vốn chủ sở hữu. Điều đó địi hỏi các ngân hàng ln phải giữ cững được thị phần của mình đồng thới ngày càng mở rộng thêm mạng lưới khách hàng. Với chiến lược ngân hàng bán lẻ thì việc đa dạng hố các hình thức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là một biện pháp rất hữu hiệu để mở rộng cho vay đồng thời tích cực nâng cao hiệu quả cho vay. Việc đa dạng hố hình thức cho vay giúp khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn các gói sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu của mình. Cũng xuất phát từ nhu cầu vốn vay và những đặc điểm khác nhau của khách hàng giúp cho ngân hàng phát triển thêm được nhiều gói sản phẩm tiến bộ hơn nhằm tiết kiệm được chi phí cho ngân hàng. Từ đó hiệu quả cho vay cũng ngày một tăng lên.

Hiện tại VPBank mới chủ yếu áp dụng hình thức cho vay theo hạn mức, cho vay trả góp và cho vay theo món đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn cịn bị bó hẹp trong việc tiếp cận với nguồn vốn vay. Việc ngân hàng đa dạng hố được các hình thức cho vay chứng tỏ được vai trị là người bạn đồng hành của doanh nghiệp trong bất cứ mọi trường hợp.

Trong thời gian tới VPBank có thể tiếp tục phát triển một số hình thức cho vay khác để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội.

Chẳng hạn như hình thức bảo lãnh. Trong quá trình xem xét thủ tục xin vay vốn của các doanh nghiệp, nêu doanh nghiệp có nhu cầu vốn song lại không đáp ứng đử điều kiện vay vốn của ngân hàng thì ngân hàng có thể tư vấn cho doanh nghiệp nhờ một tổ chức nào đó đứng ra bảo lãnh cho món vay. Hay như hình thức thấu chi - một hình thức chưa được áp dụng nhiều ở VPBank. Đây là hình thức mà ngân hàng có thể tận dụng được các khách hàng lâu năm, làm ăn có hiệu quả, có thu nhập đều đặn hay các doanh nghiệp đã có tài khoản tại ngân hàng. Hình thức cho vay này cũng khá nhanh chóng, linh hoạt, thủ tục đơn giản, tuy có nhiều rủi ro song nó có thể được áp dụng một cách linh động nhằm tăng thu nhập cho ngân hàng đồng thời vẫn đảm bảo được lợi ích của khách hàng. Bên cạnh đó hình thức thấu chi cịn địi hỏi ngân hàng phải có một đội ngũ cán bộ tín dụng có chun mơn, có khả năng thẩm định chính xác doanh nghiệp đến xin vay, phải lên kế hoạch được mức lãi suất phù hợp…. để phát huy những ưu việt của hình thức cho vay này

3.2.4 Hạn chế và xử lý nợ quá hạn trong hoạt động chovay của doanh nghiệp vay của doanh nghiệp

Thực trạng nợ quá hạn của chi nhánh trong thời gian qua tuy không quá đáng lo ngại song trong thời gian tới,với xu hướng nền kinh tế diễn biến khá phức tạp. Ngành ngân hàng tài chính là ngành đang gặp nhiều khó khăn nên chi nhánh cần đưa ra những biện pháp mạnh nhằm hạn chế sự gia tăng của nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng không những quyết định sự tồn tại phát triển của chi nhánh mà cịn là căn cứ để ngân hàng Nhà nước có thể xếp hạng ngân hàng. Chất lượng, hiệu quả cho vay của ngân hàng được phản ánh qua tỷ lệ nợ quá hạn. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng càng thấp. Chính vì thế việc giữ tỷ lệ nợ quá hạn ở mức an toàn là hết sức quan trọng

Để làm được điều đó trước hết ngân hàng cần phải có biện pháp thiết thực hơn nữa nhằm đánh giá tình hình tài chính của khách hàng, xem xét thường xuyên tình hình sử dụng vốn của khách hàng; khả năng trả nợ của khách hàng; để kịp thời hỗ trợ khách hàng nếu khách hàng gặp khó khăn. Nếu các khoản nợ bị coi là quá hạn, ngân hàng cần xử lý kịp thời nhằm tránh những rủi ro đáng tiếc.

Hiện nay ở Việt Nam đã có cơng ty mua bán nợ thành lập nhằm mục đích mua các khoản nợ và tài sản tồn đọng của các doanh nghiệp kể cả quyền sử dụng đất mà các doanh nghiệp dùng làm tài sản đảm bảo cho các khoản nợ. Ngân hàng nên chủ động cùng với các doanh nghiệp khơng có khả năng thanh tốn giải quyết cùng với cơng ty mua bán nợ nàySự ra đời của công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, đây là một mơ hình tài chính mới có tính đặc thù với các hoạt động mua bán nợ, đầu tư, môi giới huy động vốn, công ty hoạt động theo quy định của luật doanh nghiệp, là cơng cụ thích hợp để xử lý nợ và tài sản tồn đọng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, nhằm góp phần làm lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp, thúc đẩy q trình sắp xếp và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước.

3.2.4 Tích cực đổi mới cơng nghệ ngân hàng đồng thời nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên

Công nghệ ngân hàng là một yếu tố rất quan trọng mà bất cứ một ngân hàng nào cũng cần phải quan tâm trong chiến lược phát triển của mình. Việc ứng dụng được một cơng nghệ hiện đại giúp ngân hàng tạo giảm thiểu được những quy trình mang tính chất thủ cơng, tốn nhiều thời gian và chi phí. Ngày nay, cơng nghệ thơng tin phát triển như vũ bão, ứng dụng tích cực các thành tựu cơng nghê dần trở thành xu hướng tất yếu của tất cả các ngành nghề trong đó có ngân hàng. Cơng nghệ khơng những làm cho những nghiệp vụ ngân hàng trở nên đơn giản hơn mà còn là cầu nối giúp các chi nhánh, các ngân hàng liên kết được với nhau một cách chặt chẽ và thuận tiện hơn. Bên cạnh đó

cơng nghệ cịn giúp ngân hàng nắm bắt được các thông tin về khách hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện cho cơng việc quản lý thông tin khách hàng. Mọi giao dịch của ngân hàng cũng trở nên linh động hơn nhờ công nghệ. Một công nghệ tốt, tiên tiến và hiện đại giúp ngân hàng đánh giá được khách hàng một cách chính xác hơn; từ đó giảm thiểu được những rủi ro tiềm ẩn hay nói cách khác sẽ gia tăng mức độ an toàn trong các khoản cho vay, gia tăng được dư nợ và hiệu quả cho vay cũng từ đó tăng lên.

Cơng nghệ hiên đại giúp ngân hàng dự đoán được xu hướng cũng như những biến động có thể xảy ra của nền kinh tế trong tương lai; từ đó có những chiến lược phù hợp để tránh được những rủi ro khơng đáng có nhằm có được những khoản vay có hiệu quả cao.

Việc đổi mới công nghệ ngân hàng giúp các ngân hàng chủ động, tránh những thủ tục mang tính ngun tắc khơng cần thiết; tạo được mơi trường làm việc năng động nhằm phát huy tối đa khả năng sáng tạo của người cán bộ ngân hàng.

VPBank là một ngân hàng thương mại cổ phần lớn song công nghệ ngân hàng vẫn cịn ở mức trung bình. Điều này hạn chế việc phát triển các dịch vụ mới cũng như phát triển các dịch vụ ưu việt của mình. Trong thời gian tới, VPBank cần tiến hàng khai thác tính năng của các phần mềm để phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại như Internet Banking, SMS Banking… để nhằm tăng hiệu quả hoạt động cũng như nâng cao uy tín và thương hiệu của mình

Ở VPBank Hà Nội, việc nâng cao trình độ cho đội ngũ công nhân viên là một việc làm hết sức cần thiết. Với đội ngũ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo, VPBank Hà Nội cần tích cực đào tạo và bồi dưỡng để phát huy tiềm năng này. Để có đội ngũ nhân viên giỏi thi VPBank cân chú ý ngay từ khâu tuyển dụng. Nghiệp vụ ngân hàng ngày càng phức tạp nên địi hỏi cán bộ nhân viên phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, năng lực đạo đức và phẩm chất tốt. Muốn vậy chi nhánh cần:

 Thực hiện tố chính sách bồi dưỡng đào tạo cán bộ nhân viên kịp thời

 Thường xuyên cử nhân viên đi đào tạo, tuyên truyền giáo dụa tue tưởng cho nhân viên. Khen thưởng kịp thời với những nhân viên có thành tích xuất sắc và chính đốn nghiêm túc với những nhân viên có hành vi sai phạm

 Ban lãnh đạo thường xuyên phải đánh giá chính xác về từng nhân viên trong chi nhánh để kịp thời bổ sung những thiếu sot của các nhân viên, đảm bảo hoạt động của chi nhánh có hiệu quả

 Ban lãnh đạo cần phải thường xun có chính sách bồi dưỡng hợp lý, nâng lương kịp thời đảm bảo nhu cầu tiêu dùng của nhân viên trong thời kì lạm phát như hiện nay

 Có chính sách giữu các cán bộ giỏi,chủ chốt cho chi nhánh, có chính sách đãi ngộ hợp lý với nhóm đối tương này để phát huy nội lực của ngân hàng

Nâng cao đội ngũ cán bộ nhân viên là một công việc lâu dài, khơng phải ngày một ngày hai là có thể làm được. Để có một đội ngũ nhân viên giỏi, tài ba, am hiểu nhiều ngành nghề, lĩnh vực đòi hỏi ngân hàng phải có một chiến lược lâu dài và tồn diện

3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối vớiDNVVN tại VPBank Hà Nội DNVVN tại VPBank Hà Nội

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền

Với vai trò là cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực tài chính, tiền tệ và tín dụng, chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách tín dụng, cơ cấu, doanh số cho vay, lãi suất cho vay .. của các ngân hàng thương mại. Chính vì thế nên việc nâng cao hiệu quả cho vay của các ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng nhiều bởi chế điều hành của ngân hàng Nhà nước.Một chính sách tiền tệ phù hợp với tình hình tài chính-ngân hàng trong từng thời kỳ, khơng cứng nhắc mà ln thể hiện tính linh động với

mục đích ổn định sức mua của đồng tiền, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là điều kiên cần thiết bậc nhất đảm bảo cho các hoạt động của ngân hàng thương mại nói riêng và tồn bộ nền kinh tế nói chung. Để thực hiện được điều đó thì:

 Ngân hàng Nhà nước phải khai thác triệt để các công cụ điều tiết gián tiếp, sử dụng một cách đồng bộ, linh hoạt các biện pháp như lãi suất, tỷ giá, tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc.... nhằm tạo cơ chế thuận lợi cho các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp hoạt động một cách quy củ

 Ngân hàng Nhà nước cần có cơ chế dự báo chính xác và ngày càng hiện đại hơn bởi trên thực tế hiện nay, công tác dự báo kinh tế vẫn cón chưa phát triển kịp với những nhạy cảm của thị trường tiền tệ. Đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ vào công tác dự báo, cần tập trung nâng cấp và cải thiện hệ thống trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) để cung cấp thơng tin kịp thời cho các ngân hàng đồng thời đa dạng hố các luồng thơng tin tín dụng cung cấp cho hệ thống liên ngân hàng.

 Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo tỷ lệ an toàn tối thiểu trong ngân hàng đồng thời hiện nay khi nền kinh tế có nhiều biến động thì ngân hàng Nhà nước nên quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao hơn với các ngân hàng thương mại nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản cho các ngân hàng tránh sự sụp đổ của một ngân hàng ảnh hưởng đến toàn hệ thống

 Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, chính vì thế ngân hàng Nhà nước cần chỉ đạo các ngân hàng thương mại có những ưu đãi riêng đối với loại hình doanh nghiệp này nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

phát triển. Bên cạnh đó, hiện nay mặc dù nguồn vốn tín dụng đã đến được với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng thực sự nguồn vốn đó vẫn cịn rất hạn chế. Chính phủ và ngân hàng Nhà nước cần tạo một cơ sở pháp lý thuận lợi để cho các doanh nghiệp này có thể đảm bảo các điều kiện vay vốn của ngân hàng. Riêng khó khăn với doanh nghiệp vừa và nhỏ thì Chính phủ cần:

 Thứ nhất, đề nghị Chính phủ dành số vốn thích ứng cho

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh - chi nhánh Hà Nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w