Phân phối tần số học sinh đạt điểm Xi

Một phần của tài liệu skkn luận văn mô hình lớp học đảo ngược LONG sửa1 (Trang 91)

Trường THPT Đối tượng Số HS Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kim Anh TN 46 0 0 0 1 2 2 4 5 13 13 6 ĐC 44 0 0 0 1 2 6 7 12 8 7 1 Quang Minh TN 44 0 0 0 1 3 3 13 14 8 2 0 ĐC 45 0 0 0 1 6 8 14 13 3 0 0 Bảng 3.3. Phần trăm số HS đạt điểm Xi Trường THPT Đối tượng Số HS Số % HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kim Anh TN 46 0 0 0 2 4 4 9 11 28 28 13 ĐC 44 0 0 0 2 5 14 16 27 18 16 2 Quang Minh TN 44 0 0 0 2 7 7 30 32 18 5 0 ĐC 45 0 0 0 2 13 18 31 29 7 0 0

Qua số liệu trên cho thấy tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi ở các lớp TN cao hơn các lớp đối chứng.

Bảng 3.4. Phân phối tần suất % số HS đạt điểm Xi trở xuống

Trường THPT Đối tượng Số HS Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kim Anh TN 46 0 0 0 2 7 11 20 30 59 87 100 ĐC 44 0 0 0 2 7 20 36 64 82 98 100 Quang Minh TN 44 0 0 0 2 9 16 45 77 95 100 100 ĐC 45 0 0 0 2 16 33 64 93 100 100 100

Từ số liệu đã qua xử lý ở các bảng, chúng tôi vẽ được đường lũy tích bài kiểm tra giữa kỳ II như sau:

Biểu đồ 3.1. Đường lũy tích kết quả bài thi giữa kỳ II của HS trường Kim Anh

Bảng 3.5. Phân loại kết quả học tập của HS

Số HS

Phân loại kết quả học tập của HS(%) Yếu, kém (<5) Trung bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) Kim Anh TN 46 7 13 39 41 ĐC 44 7 30 45 18 Quang Minh TN 44 9 36 50 5 ĐC 45 16 49 35 0

Từ bảng 3.5 ta có biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS

Biểu đồ 3.3. Phân loại kết quả học tập của HS trường Kim Anh

Qua biểu đồ phân loại kết quả học tập cho thấy tại các lớp TN HS đạt điểm khá và giỏi nhiều hơn các lớp ĐC. Số HS đạt điểm yếu, kém, trung bình của các lớp ĐC cao hơn lớp thực nghiệm.

Bảng 3.6. Tổng hợp các tham số đặc trưng Trường Trường Các tham số đặc trưng 𝑿̅ S2 S V(%) SMD (ES) P TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Kim Anh 7,85 6,91 2,93 2,55 1,71 1,60 21,8 23,1 0,59 0,0042619 Quang Minh 6,55 5,91 1,74 1,49 1,32 1,22 20,2 20,7 0,52 0,01044

Từ bảng tổng hợp trên đã cho thấy giá trị ES nằm trong vùng 0,5 – 0,79, chứng tỏ quy mơ ảnh hưởng ở mức trung bình, giá trị p < 0,05 chứng tỏ có sự khác biệt rõ rệt có nghĩa giữa lớp TN và lớp ĐC.

c. Đánh giá thông qua thống kê các biểu hiện của NLTH

Trong q trình TNSP, chúng tơi đánh giá NLTH của HS hai lớp TN và kết quả cụ thể được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả đánh giá NLTH của HS lớp thực nghiệm do GV đánh giá

Số điểm của mỗi tiêu chí: Mức 1: 1 điểm; Mức 2: 2 điểm; Mức 3: 3 điểm

STT Tiêu chí

Kết quả đánh giá trung bình đạt được Lần 1 Lần 2

1 Xác định mục tiêu và nội dung cần TH 2,10 2,45

2 Xác định phương pháp và phương tiện TH. 1,87 2,34

3 Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả. 2,21 2,39

Số điểm của mỗi tiêu chí: Mức 1: 1 điểm; Mức 2: 2 điểm; Mức 3: 3 điểm

STT Tiêu chí

Kết quả đánh giá trung bình đạt được Lần 1 Lần 2

5 Phân tích và xử lí thơng tin đã tìm kiếm. 1,78 2,23

6 Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình

huống/ nhiệm vụ học tập. 2,28 2,46

7 Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm

vụ. 1,84 2,18

8 Điều chỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm cho

nhiệm vụ TH tiếp theo. 2,00 2,38

Biểu đồ 3.5. Đánh giá của GV về NLTH của HS

Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả HS tự đánh giá về năng lực tự học

Số điểm của mỗi tiêu chí: Mức 1: 1 điểm; Mức 2: 2 điểm; Mức 3: 3 điểm

STT Tiêu chí Kết quả đánh giá trung

bình đạt được Lần 1 Lần 2

1 Xác định mục tiêu và nội dung cần TH 2.22 2.73

2 Xác định phương pháp và phương tiện TH. 2.05 2.51

3 Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả. 1.95 2.43

4 Thu thập/Tìm kiếm nguồn thơng tin TH. 2.1 2.62

2.1 1.87 2.21 2.14 1.78 2.28 1.84 2 2.45 2.34 2.39 2.41 2.23 2.46 2.18 2.38 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 2 3 4 5 6 7 8

Đánh giá NLTH của HS sau lần 1 và lần 2

Số điểm của mỗi tiêu chí: Mức 1: 1 điểm; Mức 2: 2 điểm; Mức 3: 3 điểm

STT Tiêu chí Kết quả đánh giá trung

bình đạt được Lần 1 Lần 2

5 Phân tích và xử lí thơng tin đã tìm kiếm. 2.05 2.51

6 Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình huống/ nhiệm vụ học tập.

2.07 2.57

7 Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm vụ.

1.93 2.43

8 Điều chỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo.

2.07 2.54

Biểu đồ 3.6. HS tự đánh giá NLTH lần 1

Qua kết quả bài kiểm tra và kết quả tự đánh giá năng lực tự học, HS nhận thấy được sự tiến bộ của bản thân thơng qua các tiêu chí như xác định kiến thức, kỹ năng cần học, tự đánh giá được bản thân, biết cách làm việc với tài liệu…

3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.2.1. Về mặt định tính

- Thơng qua thống kê các biểu hiện NLTH: Trước khi TNSP, hầu hết HS trong lớp học thụ động, ghi chép theo những gì thầy cơ giảng trên lớp, rất ít HS có các biểu hiện rõ rệt NLTH, biết cách tự học thường là những HS khá giỏi. Các biểu hiện của NLTH ở các HS này có được đa số thơng qua tích lũy kinh nghiệm trong q trình tự học của bản thân. Sau khi được tác động sư phạm, được dạy – tự học theo mơ hình lớp học đảo ngược, HS được hướng dẫn, rèn luyện kỹ năng TH đều cho kết quả rất khả quan.

- Thông qua kết quả bài kiểm tra giữa kỳ sau khi TN nhằm đánh giá hiệu quả tiếp thu kiến thức, khả năng tổng hợp, phân tích và vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập, các vấn đề liên quan trong thực tiễn cuộc sống. Kết quả: Nhóm TN có điểm số cao hơn nhóm ĐC. Mức độ chủ động, tự học, sáng tạo của các em HS lớp TN cao hơn nhóm ĐC.

- Ngồi ra, về tinh thần, thái độ học tập của HS, chúng tôi nhận thấy rằng: Khác với tâm lý rụt rè, e ngại khi phát biểu hoặc thuyết trình trước lớp, sau khi được rèn luyện qua TNSP, HS nhóm TN tỏ ra chủ động, tích cực, tự lực và sáng tạo trong học tập hơn nhóm ĐC.

Từ những kết quả trên cho thấy, mơ hình lớp học đảo ngược hỗ trợ hiệu quả trong việc bồi dưỡng NLTH cho HS. Điều này có thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn đặt ra là hoàn toàn đúng đắn, có tính khả thi và hiệu quả.\

3.3.2.2. Về mặt định lượng

➢ Đánh giá qua bài kiểm tra của HS

Dựa trên kết quả TNSP cho thấy chất lượng học tập sau khi thực nghiệm của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC, thể hiện dưới đây:

Đường lũy tích của các lớp TN ln nằm phía bên phải và phía dưới đường lũy tích của các lớp ĐC cho thấy kết quả học tập của HS ở các lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Điểm trung bình cộng qua bài kiểm tra của các lớp TN đều cao hơn so với các lớp ĐC chứng chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Độ lêch chuẩn qua bài kiểm tra giữa kỳ II của các lớp TN đều lớn hơn các lớp ĐC chứng tỏ sự bứt phá của các HS ở mức độ trung bình và đặc biệt là khá giỏi, hệ số biến thiên V của các lớp TN nhỏ hơn các lớp ĐC và nhỏ hơn 30, điều đó chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS lớp TN hẹp hơn lớp ĐC, nghĩa là chất lượng của lớp TN đã được cải thiện tốt hơn lớp ĐC.

Qua phép kiểm kiểm chứng T – test độc lập p < 0,05 cho thấy sự chênh lệch của điểm trung bình bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp TN và lớp ĐC khơng có xảy ra ngẫu nhiên.

Mặt khác, để thấy rõ mức độ ảnh hưởng của mơ hình lớp học đảo ngược đã áp dụng trong dạy học đối với sự phát triển NLTH của HS ta tính giá trị ES. ES trong vùng 0,5 – 0,79 (bảng tiêu chí Cohen) chứng tỏ quy mơ ảnh hưởng mức trung bình, nghiên cứu này có thể nhân rộng được.

➢ Phân tích kết quả đánh giá sự phát triển NLTH của HS qua bảng kiểm quan sát:

Thông qua các tiêu chí đánh giá trong q trình rèn luyện NLTH của HS, chúng tôi thấy được sự phát triển rõ nét về NLTH của HS qua mỗi bài TNSP.

Qua sự tự đánh giá của HS cho thấy HS cũng đã tự nhận thấy việc tự học đã giúp cá nhân HS rèn luyện thêm nhiều kỹ năng mới, vì thế có sức tăng mức độ rõ rệt về kết quả của các tiêu chí.

Như vậy, qua kết quả TNSP có thể nói việc áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển NLTH cho HS đã mạng lại những hiệu quả nhất định.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương 3 này, chúng tơi đã trình bày mục đích, nhiệm vụ, q trình và kết quả TNSP. Chúng tôi đã tiến hành TNSP trên hai đối tượng HS: Một là HS tại trường THPT Kim Anh lớp 10A3 sĩ số 46 HS, hai là HS tại trường THPT Quang Minh lớp 10A1 sĩ số 44 HS với mỗi trường có một cặp lớp TN và ĐC sử dụng ba kế hoạch dạy học đã thiết kế là: Bài 21: Khái quát về nhóm halogen; Bài 23: Hiđrôcolua, axit clohiđric và muối clorua; Bài 25: Flo – Brom – Iot; Bên cạch đó chúng tôi đã tiến hành đánh giá NLTH của HS các lớp TN bằng phiếu đánh giá của GV theo các tiêu chí đã xây dựng, phiếu tự đánh giá của HS sau mỗi tiết TN.

Thông qua kết quả khát sát tại hai trường THPT Kim Anh và THPT Quang minh, với tỉ lệ phần trăm HS yếu kém giảm đáng kể (đối với trường THPT Quang Minh) và tỉ lệ HS khá giỏi tăng (đối với trường THPT Kim Anh). Chung tôi nhận thấy tuy rằng khác nhau về hình thức tổ chức dạy học, một bên là dạy học trên lớp GV và HS được tương tác với nhau, một bên là học qua video bài giảng ở nhà và tương tác thông qua lớp học trực tuyến Google Classroom nhưng thông qua kết quả bài kiểm tra, bảng kiểm đánh giá của GV, phiếu tự đánh giá của HS đã cho thấy sự phát triển về NLTH của HS. Từ đó khẳng định vai trị của mơ hình lớp học đảo ngược để phát triển NLTH cho HS trong các giờ học. GV có thể tự biên soạn những bài giảng E-learning để HS nghiên cứu hoặc sử dụng những bài giảng của những GV khác có nội dung thú vị hấp dẫn để hỗ trợ làm tài liệu cho HS.

Thông qua TNSP tại hai trường THPT đã có thể thấy NLTH rất quan trọng đối với HS và mơ hình lớp học đảo ngược đã giúp cho HS phát triển NLTH và nhiều kỹ năng khác. GV có thể kết hợp giữa mơ hình lớp học đảo ngược và học trực tuyến để truyền đạt kiến thức cho HS. Như vậy các kết quả thu được đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và đề xuất của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tơi đã hồn thành đầy đủ các nhiệm vụ đặt ra và đạt được các kết quả thể hiện ở các điểm chính sau đây: - Đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về NLTH, mơ hình lớp học đảo ngược, E-learning hỗ trợ dạy – tự học: Từ 65 tài liệu, website tham khảo Tiếng Việt và Tiếng Anh có liên quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu.

- Điều tra thực trạng việc áp dụng mơ hình LHĐN trong dạy học hóa học và PT NLTH cho HS ở trường THPT thông qua phiếu khảo sát 34 GV dạy học hóa học tại một số trường THPT trong địa bàn thành phố Hà Nội (trường THPT Việt Đức, THPT Kim Anh, THPT Quang Minh, THPT Sóc Sơn) và 257 HS lớp 10 thuộc hai trường là THPT Kim Anh và THPT Quang Minh.

Trên cơ sở về lí luận và thực tiễn về mơ hình LHĐN và PT NLTH cho HS THPT chúng tôi nhận thấy:

+ Vấn đề PT NLTH cho HS ở trường THPT và áp dụng mơ hình LHĐN trong dạy học, đặc biệt với mơn hóa học là rất cần thiết, phù hợp với yêu cầu về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo của Nghị quyết trung ương 8 khóa XI đã đề ra.

+ Những GV tham gia khảo sát đều nhận thức được vai trò quan trọng của NLTH đối với HS ở trường THPT nhưng đa số gặp khó khăn trong việc thiết kế các học liệu TH và áp dụng mơ hình LHĐN trong dạy học để PT NLTH cho HS.

- Đưa ra khái niệm về TH và cấu trúc NLTH gồm 3 năng lực thành phần với 8 biểu hiện tương ứng với 8 tiêu chí đánh giá, mơ tả chi tiết 3 mức độ đạt được ứng với 8 tiêu chí này.

- Xây dựng quy trình sử dụng E-learning hỗ trợ dạy – tự học: gồm 4 bước: xác định mục tiêu tự học; tìm hiểu E-learning; lập kế hoạch và thực hiện TH, đánh giá kết quả TH.

- Xây dựng được quy trình áp dụng mơ hình LHĐN trong dạy học hóa học nhằm PT NLTH cho HS gồm 3 giai đoạn: giai đoạn 1: Học trực tuyến, gồm 6 bước

- Xây dựng phiếu quan sát đánh giá NLTH của GV với HS, phiếu tự đánh giá NLTH của HS dựa trên các tiêu chí đã xây dựng được.

- Dựa vào 8 tiêu chí và 3 mức độ đạt được tương ứng với 8 tiêu chí, chúng tơi xây dựng các căn cứ đánh giá: vở tự học và phiếu hướng dẫn tự học.

- Dựa trên cấu trúc của NLTH và những tiêu chí hỗ trợ dạy – tự học theo mơ hình lớp học đảo ngược, chúng tôi đã xây dựng hai lớp học trực tuyến trên Google Classroom.

- Thiết kế các tiến trình bồi dưỡng NLTH cho HS theo mơ hình lớp học đảo ngược đã xây dựng: Thiết kế 3 bài giảng E-learning làm học liệu tự học và 3 kế hoạch bài dạy tương ứng.

- Triển khai dạy học thực nghiệm theo mơ hình lớp học đảo ngược trên hai lớp TN: 10A3 – Trường THPT Kim Anh và 10A1 – Trường THPT Quang minh với kết quả chứng tỏ hiệu quả phát triển NLTH của HS.

Kết quả TNSP bước đầu đã khẳng định được tính khả thi và hiệu quả của mơ hình lớp học đảo ngược trong việc bồi dưỡng NLTH. Mơ hình này đã tạo ra một mơi trường TH cá thể hóa, phù hợp với nhu cầu và nhịp độ học tập riêng ở mỗi người. Kiến thức HS tự thu nhận thông qua các hoạt động trở nên sâu sắc, bền vững, có hệ thống hơn. Nhờ hoạt động nhóm, HS được rèn luyện các kỹ năng cần thiết như tìm kiếm thơng tin, hợp tác, phản biện, trình bày trước đám đơng giúp HS phát triển thêm cả năng lực hợp tác và năng lực ngơn ngữ. Mặt khác, HS cũng có nhiều chuyển biến cề tinh thần học tập: Trách nhiệm, hào hứng, tích cực, chủ động hơn nên kết quả học tập cũng chất lượng hơn. HS được đào tạo thành những lực lượng đáp ứng các mục tiêu, nhu cầu của xã hội trong thời đại mới, góp phần

Một phần của tài liệu skkn luận văn mô hình lớp học đảo ngược LONG sửa1 (Trang 91)