HS sau khi nhập vào mã lớp học

Một phần của tài liệu skkn luận văn mô hình lớp học đảo ngược LONG sửa1 (Trang 70)

- Upload tài liệu (bài giảng E-learning, tài liệu hướng dẫn tự học): + Bấm vào lớp mà GV muốn thêm bài tập.

- Tạo bài tập và bài kiểm tra cho lớp học:

+ Chọn mục bài tập/bài kiểm tra ở giữa trang sau đó click chọn “bài tập” + Đặt một tên/tiêu đề cho bài tập.

+ Chọn một ngày để gia hạn cho HS nộp bài tập và thêm thời gian khóa bài tập nếu GV muốn.

Hình 2.9. Cách đặt thời gian hồn thành bài tập

- Học sinh sử dụng tài liệu tự học và bài kiểm tra

+ Sử dụng bài giảng E-learning: Vào lớp học của mình và chọn “Bài tập trên lớp” → chọn bài giảng E-learning muốn học → click vào dấu “⋮” ở góc phải màn hình và chọn “Mở trong cửa sổ mới” → Tải bài giảng về máy tính → chọn “index.html.

Hình 2.10. Cách sử dụng tài nguyên trên lớp học trực tuyến Google Classroom

+ Sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học và lấy đề kiểm tra cũng tương tự như cách sử dụng bài giảng E-learning

+ HS nộp bài kiểm tra trên lớp học Google Classroom: Vào bài kiểm tra muốn nộp → Chọn “Xem bài tập” → chọn “Thêm hoặc tạo” ở phía bên phải mành hình → chọn “Tệp” và chọn bài kiểm tra tương ứng đã làm → Chọn nộp bài.

Hình 2.11. Hướng dẫn HS nộp bài tập trên lớp học Google Classroom

Hình 2.12. HS làm bài kiểm tra và nộp bài

- Chấm điểm bài tập và trả bài cho HS

Sau khi HS hồn thành bài tập, GV có thể thực hiện chấm điểm và trải bài cho HS ngay trên lớp học.

Hình 2.13. Chấm điểm, nhận xét và trả bài kiểm tra cho HS.

2.3.2.3. Thiết kế kế hoạch bài dạy trực tiếp sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược

Chúng tôi xây dựng ba kế hoạch bài dạy trên lớp: Bài 21: Khái qt về nhóm halogen (trình bày ở phụ lục số 5) Bài 23: Hiđrôclorua, axit clohidric và muối clorua

Bài 25: Flo – Brom – Iot (trình bày ở phụ lục số 5)

* Kế hoạch bài dạy số 1:

BÀI 23: HIDRO CLORUA, AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức Trình bày được

- Cấu tạo phân tử, tính chất của hidroclorau (1 số tính chất khác với tính chất của axit HCl như: khơng làm đổi màu quỳ tím, khơng tác dụng với đã vơi.)

- Tính chất vật lí, hóa học của axit HCl: Tính axit mạnh, tính khử.

- Phương pháp điều chế HCl trong cơng nghiệp và trong phịng thí nghiệm - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua

Giải thích được:

- Axit HCl có tính axit mạnh và có tính khử.

- Ngun tắc điều chế HCl theo phương pháp sunfat

- Dự đốn được tính chất hóa học của axit HCl

- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của axit HCl, phương pháp điều chế HCl, phản ứng đặc trưng của ion clorua.

- Quan sát, giải thích hiện tượng thí nghiệm.

- Vận dụng kiến thức hóa học giải thích một số hiện tượng trong thực tế. - Phân biết axit HCl, muối clorua với dung dịch axit và muối khác.

- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.

3. Thái độ

Hiểu được tầm quan trọng của axit HCl.

Kích thích hứng thú học tập với bộ mơn, lịng say mê nghiên cứu khoa học

4. Phát triển năng lực

- Phát triển NLTH:

+ NL xây dựng kế hoạch TH + NL thực hiện kế hoạch TH.

+ NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh q trình TH - NL hóa học:

+ NL nhận thức hóa học:

+ NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học + NL vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ. - Chuẩn bị một số câu hỏi cần thảo luận

2. Học sinh:

- Tự học, tự chuẩn bị nội dung kiến thức bài mới trước khi đến lớp.

- Hoàn thành phiếu hướng dẫn tự học và chuẩn bị hồ sơ học tập (hoàn thành các nhiệm vụ trên lớp học trực tuyến Google Classroom theo hướng dẫn của GV).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (3 phút): Khởi động

Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tị mị của học sinh vào chủ đề học tập.

Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.

Tổ chức hoạt động: Chơi trị chơi “Bức tranh bí ẩn”

GV: Tổ chức trị chơi: “Bức tranh bí ẩn”: Có 4 mảnh ghép che bức tranh bí ẩn, mỗi mảnh ghép tương ứng 1 câu hỏi, HS có 10 giây để trả lời 1 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng mảnh ghép sẽ biến mất và HS trả lời đúng sẽ được thưởng một phần quà (GV đã chuẩn bị sẵn)

Câu 1: PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Clo?

A. Fe + Cl2 𝑡𝑜 → FeCl2.

B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. 𝑡𝑜

C. 3Fe + 4Cl2 → FeCl2 + 2FeCl3. 𝑡𝑜

D. Sắt không tác dụng với Clo Câu 2: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy cịn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do

A. clo độc nên có tính sát trùng. B. clo có tính oxi hóa mạnh.

HS tham gia trò chơi và suy nghĩ trả lời câu hỏi

Bức tranh bí ẩn:

HS trả lời 4 câu hỏi: Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án B

C. clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh. D. một nguyên nhân khác. Câu 3: Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm là A. dung dịch H2SO4 đậm đặc. B. Na2SO3 khan. C. dung dịch NaOH đặc. D. CaO.

Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?

A. NaCl B. HCl

C. KMnO4 D. KClO3

GV: Từ bức tranh bí ẩn, GV đặt vấn đề: Bệnh đau dạ dày rất phổ biến ở Việt Nam ta, nguyên nhân một phần là do thói quen ăn uống của chúng ta. Có 2 biểu hiện liên quan đến bệnh: đầy bụng, khó tiêu và ợ chua. Vậy để tìm hiểu 2 biểu hiện của bệnh cũng như giải thích được nguyên nhân dẫn đến bệnh đau dạ dày, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hơm nay.

Hoạt động 2: Kiểm tra và báo cáo kết quả tự học ở nhà (20 phút)

Mục tiêu: + Giải thích được vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.

+ Viết được các phản ứng hóa học minh họa tính chất của axit clohiđric.

Tổ chức hoạt động:

- Kiểm tra vở ghi của HS

- Nhóm HS được giao nhiệm vụ báo cáo sản phẩm, nhóm khác đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của nhóm báo cáo.

GV: Yêu cầu nhóm 3 lên báo cáo nhiệm vụ: thuyết trình câu 1, 2 trong nhiệm vụ chuyên biệt.

Nhóm 3 báo cáo sản phẩm:

Câu 1: Vai trò của axit HCl đối với cơ thể

Axit clohidric có vai trị rất quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể. Trong dịch vị dạ dày của người có axit HCl với nồng độ khoảng từ 0,0001M đến 0,001M (có độ pH tương ứng là 4 và 3). Ngồi việc hịa tan các muối khó tan, axit HCl cịn là chất xúc tác cho phản ứng thủy phân các chất gluxit (chất đường, bột) và chất protein (đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể người có thể hấp thu được.

Lượng HCl trong dịch vị dạ dày nhỏ hơn hoặc lớn hơn mức bình thường đều mắc bệnh. Khi trong dich vị dạ dày HCl có nồng độ nhỏ hơn 0.00001 ml/l ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ lơn hơn 0.001ml/l ta mắc bênh ợ chua.

Khi nồng độ axit lớn hơn 0,001M (biểu hiện ợ chua), chúng ta sẽ uống một số thuốc có chứa muối natri hidrocacbonat NaHCO3 (hay cịn gọi là thuốc muối) có tác dụng trung hịa bớt axit trong dạ dày.

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O Do thói quen ăn uống ở một số nước Châu á (trong đó có Việt Nam): Chúng ta thường sử dụng lượng lớn tinh bột trong một ngày (cơm), và thường ăn rất nhiều trong một bữa ăn, mà tinh bột là chất có khối lượng phân tử rất lớn, để cơ thể có thể hấp thụ được

GV: Nhận xét, đánh giá, kết luận và cho điểm.

chất dinh dưỡng từ chúng thì dạ dày của chúng ta phải tạo ra lượng axit thích hợp để chuyển hóa chúng thành những chất đơn giản hơn. Đây là nguyên nhân khách quan có thể dẫn đến bệnh đau dạ dày do nồng đọ axit cao.

Ngồi ra, cịn một số ngun nhân chủ

quan như: Chế độ ăn uống không khoa học (bỏ ăn sáng, ăn không đúng giờ, nhai nuốt vội vàng…); Lạm dụng rượu bia, thuốc lá; Ảnh hưởng từ thuốc tây (lạm dụng kháng sinh…); Nhiễm khuẩn, nấm và ký sinh trùng; Căng thẳng quá mức trong thời gian dài street

Câu 2: Viết phản ứng hóa học xảy ra (nếu

có) khi cho axit HCl lần lượt tác dụng với các chất sau: SO2, MgO, FeO, Fe3O4, Ca(OH)2, Al(NO3)3, MgCO3, KHCO3, Mg, Cu, Fe. + Các chất không phản ứng với dung dịch HCl: SO2, Al(NO3)3, Cu

+ Các chất phản ứng:

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Sản phẩm và đánh giá: Sản phẩm: Vở ghi bài.

Đánh giá: Qua bài trình bày của HS về các câu hỏi trong phiếu hướng dẫn tự học,

GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

Hoạt động 3: Giải đáp các câu hỏi, hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (20 phút)

Mục tiêu: Hợp thức và hệ thống hóa kiến thức của bài học

Tổ chức hoạt động: HS được yêu cầu hợp tác theo nhóm để thảo luận, đặt câu hỏi, giải bài tập hóa học, tham gia trị chơi học tập.

- Giải đáp các câu hỏi của học sinh - Chốt kiến thức

- Cho học sinh hoạt động nhóm (4 nhóm đã chia trước) : Mỗi nhóm một bảng fooc, bút dạ để trình bày. Yêu cầu học sinh làm bài tập áp dụng và trình bày vào bảng.

Bài 1: Hịa tan hồn tồn 2,76 g

hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3% (d = 1,05g/ml) thu được 1,68 lít khí (đkc).

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

b) Tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng.

Bài 2: Cho 13,6 g hỗn hợp X gồm

Fe và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 91,25 g dung dịch HCl 20%.

- Đặt câu hỏi - Lắng nghe

- Tổng hợp theo sơ đồ tư duy và cho vào hồ sơ học tập của cá nhân

Bài 1: a) Có 27x + 65y = 2,76 (gam) (1) Bte: 3x + 2y = 2n(H2) = 0,15 mol (2) Từ (1) và (2) → x = y = 0,03 mol → %m(Al) = 29,35%; %m(Zn) = 70,65% b) BT H: n(HCl) = 2n(H2) = 0,15 mol → m (dd HCl) = 75 gam → V (dd HCl) = 500/7 (ml) Bài 2: a) PTPƯ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Có: 56x + 160y = 13,6 (1)

a) Tính % khối lượng từng chất trong X.

b) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng.

Bài 3: Hòa tan 37,6 gam hỗn hợp

gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít HCl 2M, dung dịch sau phản ứng đem cô cạn được m gam muối khan. Tính m.

GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm 2x + 6y = n(HCl) = 0,5 mol (2) → x = 0,1 mol; y = 0,05 mol → %m(Fe) = 41,17% → %m(Fe2O3) = 58,83% b) m (dd sau pư) = 91,25 + 13,6 – 0,1.2 = 104,65 gam C%(FeCl2) = 12,13% C%(FeCl3) = 15,53% Bài 3:

Oxit kim loại + axit HCl → muối + nước Có: Ooxit + 2H+ → H2O

→ n(Ooxit) = 0,6 mol

→ m(KL) = m(Oxit) – m(Ooxit) = 28 gam → m(muối) = m(KL) + m(Cl-) = 70,6 gam

Sản phẩm và đánh giá:

Sản phẩm: Câu trả lời cho các bài tập, câu trả lời cho các nhiệm vụ/bài tập thực

tiễn.

Đánh giá: + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó

khăn, vướng mắc để có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

Hoạt động 4: Tổng kết, Phát phiếu tự học cho bài tiếp theo (2 phút)

Mục tiêu: Chuyển giao nhiệm vụ cho giờ học tiếp theo và giao bài tập về nhà. Tổ chức hoạt động: Thông báo trực tiếp trước lớp

- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS làm bài tập trong SGK và hồn thành lại những nội dung cịn thiếu hoặc sai trong phiếu tự học trước, nộp lại cho GV trên lớp học Google

- HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ về nhà và tiết học sau.

Classroom trong thời gian GV yêu cầu.

- Nhắc nhở nhóm 4 chuẩn bị nội dung cho tiết sau

Tiết học 2

Hoạt động 1: Kiểm tra và báo cáo kết quả tự học ở nhà (20 phút)

Mục tiêu: + Trình bày được sơ đồ tư duy nội dung bài học.

+ Giải thích được tình huống thực tiễn liên quan đến nội dung bài học.

Tổ chức hoạt động:

- Kiểm tra vở ghi của HS

- Nhóm HS được giao nhiệm vụ báo cáo sản phẩm, nhóm khác đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của nhóm báo cáo

- Yêu cầu nhóm 4 lên báo cáo nhiệm vụ: thuyết trình câu 1, 2 trong nhiệm vụ chuyên biệt.

GV: Bổ sung: Trong thời đại dịch covid 19: Chúng ta đã biết mũi và họng là con đường lây nhiễm chính của virus vì đó là nơi tiếp nhận và lan tỏa để virus xâm nhập sâu vào cơ thể. Do đó để góp phần ngăn

Nhóm 4 báo cáo sản phẩm

Câu 3: Muối ăn không độc nhưng vì sao

được sử dụng để diệt khuẩn trong đời sống như: ngâm rau sống, súc họng khi bị viêm, rửa vết thương, nhỏ mắt bằng nước muối sinh lí.

Dung dịch muối có nồng độ muối lớn hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn, nên do hiện tượng thẩm thấu, muối đi vào tế bào làm cho nồng độ muối trong tế bào vu khuẩn tăng cao và có q trình chuyển ngược nước lại từ tế bào vi khuẩn ra ngoài. Vi khuẩn sẽ mất nước mà chết.

chặn đà lây lan của Covid -19 cho cộng đồng trước khi có đủ vaccine thì việc mỗi cá nhân tự làm sạch cả mũi và họng hàng bằng nước muối sinh lí hoặc nước muối ưu trương để rửa trôi virus bám trên bề mặt khoang mũi, họng làm giảm khả năng lây nhiễm.

Các nghiên cứu in-vitro mới đây cho thấy, ở nồng độ muối cao hơn (1,5%) là môi trường không thuận lợi, ức chế được xấp xỉ 100% coronavirus và rất nhiều loại bệnh viêm nhiễm do virus khác.

Trong đó nước muối ưu trương (nồng độ muối > 0,9%) có khả năng diệt vi khuẩn tốt hơn.

Câu 4: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung

bài

(Trong q trình thuyết trình sẽ u cầu các nhóm khác hồn thành các nội dung để trống trong sơ đồ tư duy)

Bài 23: Hidroclorua – Axit clohidric và muối clorua

Sản phẩm và đánh giá:

Sản phẩm: Vở ghi bài, sơ đồ tư duy.

Đánh giá: Qua bài trình bày của HS về các câu hỏi trong phiếu hướng dẫn tự

học, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

Hoạt động 3: Giải đáp các câu hỏi, hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức (20 phút)

Mục tiêu: Hợp thức và hệ thống hóa kiến thức của bài học.

Tổ chức hoạt động: HS được yêu cầu hợp tác theo nhóm để thảo luận, đặt câu

hỏi, giải bài tập hóa học, tham gia trị chơi học tập. - Giải đáp các câu hỏi của học sinh

- Hợp thức hóa kiến thức qua sơ đồ tư duy của nhóm 4.

- Đặt câu hỏi - Lắng nghe

Một phần của tài liệu skkn luận văn mô hình lớp học đảo ngược LONG sửa1 (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)