Phương hướng hạ thấp chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp 1 (Nghề Tài chính Ngân hàng) (Trang 185 - 192)

Chương 7 : CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

7.2. Ý nghĩa và phương hướng của việc hạ thấp chi phí

7.2.2. Phương hướng hạ thấp chi phí sản xuất

Nâng cao năng suất lao động. Ví dụ như một cơng nhân trong một giờ lao động có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn thì chi phí nhân cơng cho sản phẩm sẽ được giảm xuống.

Không ngừng cải tiến sử dụng công nghệ hiện đại để tiết kiệm được thời gian sản xuất, giảm nguyên vật liệu hao phí cho một đơn vị sản phẩm. Ví dụ như trước đây để sản xuất một sản phẩm mất 3 giờ và cần một lượng nguyên vật liệu tiêu hao thì giờ đây với cơng nghệ hiện đại, một sản phẩm chỉ còn mất 2 giờ và tiêu hao một lượng nguyên vật liệu ít hơn.

Giảm bớt lượng sản phẩm lỗi trong quá trình sản xuất. Chúng ta biết rằng trong q trình sản xuất đều có bộ phận kiểm tra để loại bớt các sản phẩm bị lỗi. Việc tiết kiệm chi phí cũng có thể thực hiện việc giảm mức sản phẩm lỗi xuống càng nhiều càng tốt.

Trong việc quản lý doanh nghiệp, có thể tiết kiệm chi phí. Ví dụ có những bộ phận quản lý như theo dõi chấm cơng cơng nhân, có thể được thay thế bằng việc sử dụng máy chấm cơng. Quản lý hàng hóa có thể hiện đại hóa bằng cách sử dụng các phần mềm để giảm bớt nhân sự.

7.3. Bài tập chương 4Bài tập 1: Bài tập 1:

Một doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm với thời gian và chi phí như sau:

- Sản phẩm A được sản xuất 1.000 sản phẩm, mỗi sản phẩm A sản xuất mất 2 giờ. - Sản phẩm B được sản xuất 1.800 sản phẩm, mỗi sản phẩm B sản xuất mất 3 giờ.

Tiền lương cho 1 giờ công là 9.000đồng/giờ. Chi phí sản xuất chung phải trích 89.910.000 đồng.

Yêu cầu: Tính chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm. (Biết chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất)

Bài tập 2:

Một doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm với thời gian và chi phí như sau:

- Sản phẩm A, sản xuất 1.000 sản phẩm, mỗi sản phẩm A sản xuất mất 2 giờ. - Sản phẩm B, sản xuất 1.800 sản phẩm, mỗi sản phẩm B sản xuất mất 3 giờ.

KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH 186 u cầu: Tính chi phí khấu hao phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm.

(Biết chi phí khấu hao phân bổ theo giờ cơng định mức)

Bài tập 3:

Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, trong tháng có các tài liệu sau đây (đơn vị tính 1.000 đồng)

– Sản phẩm dở dang đầu tháng (đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp): 100.000 – Chi phí sản xuất trong tháng gồm:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1.900.000

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: 180.000 + Chi phí sản xuất chung: 216.000

– Kết quả sản xuất cuối tháng hồn thành nhập kho 180 thành phẩm A, cịn lại 20 sản phẩm dở dang.

Yêu cầu: Tính giá thành 1 sản phẩm A.

Biết doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Bài tập 4:

Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm B trong tháng 6/2N có tài liệu như sau (đơn vị tính 1.000 đồng)

Khoản mục SPDD đầu tháng CPSX trong tháng

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 45.000 162.000

2. Chi phí nhân công trực tiếp 4.000 17.000

3. Chi phí sản xuất chung 8.000 34.000

Cộng 57.000 213.000

Khối lượng SPDD đầu tháng 6/N là 50.

Trong tháng 6/N hồn thành nhập kho 170 thành phẩm cịn lại 60 sản phẩm dở dang,

mức độ hồn thành 50%.

Biết chi phí ngun vật liệubỏ vào 1 lần từ đầu quy trình cơng nghệ.

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 187 Tính giá thành 1 đơn vị sản phẩm biết rằng doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

Bài tập 5:

Một doanh nghiêp sản xuất sản phẩm A phải trải qua 2 phân xưởng liên tục, chi phí sản xuất định mức cho mỗi đơn vị sản phẩm tính ở từng phân xưởng như sau:

Khoản mục Chi phí cho một sản phẩm

Phân xưởng 1 Phân xưởng 2

Nguyên vật liệu trực tiếp 120.000 150.000

Chi phí nhân cơng trực tiếp 20.000 20.000

Chi phí sản xuất chung 10.000 10.000

Cộng 150.000 180.000

Cuối tháng :

– Phân xưởng 1 hồn thành được 60 nửa thành phẩm cịn lại 10 SPDD.

– Phân xưởng 2 nhận 60 nửa thành phẩm của phân xưởng 1 để tiếp tục chế biến, cuối tháng hồn thành nhập kho 50 thành phẩm A cịn lại 10 SPDD.

Yêu cầu: Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp định mức với

1. Trường hợp 1: chỉ tính cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng phân xưởng. 2. Trường hợp 2: tính cho tất cả các khoản mục. Giả định mức độ hoàn thành của cả 2 phân xưởng đều là 50%.

Bài tập 6:

Doanh nghiệp X có những tài liệu như sau đây:

1. Năm kế hoạch doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A và B. Kế hoạch sản xuất đã xác định: sản phẩm A: 1.200 cái, sản phẩm B: 1.000 cái.

2. Định mức tiêu hao và đơn giá kế hoạch về nguyên vật liệu và giờ công cho mỗi sản phẩm như sau:

Khoản mục Đơn giá (đồng) Định mức tiêu hao đơn vị

Sản phẩm A Sản phẩm B

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 188

Khoản mục Đơn giá (đồng) Định mức tiêu hao đơn vị

Sản phẩm A Sản phẩm B Trong đó Trọng lượng tịnh (ròng) 110 kg 130 kg 2. Vật liệu phụ 10.000 20 kg 50 kg 3. Giờ công -Thợ bậc 3 8.000 30 giờ 25 giờ -Thợ bậc 7 10.000 20 giờ 15 giờ

Phế liệu do nguyên vật liệu chính thải ra có thể thu hồi 80%. Đơn giá bán 1 kg phế liệu là 5.000 đồng.

3. Dự tốn chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp như sau:

Khoản mục Số tiền (đồng)

- Vật liệu phụ 200.000.000

- Chi phí nhân cơng 320.000.000

- Dịch vụ mua ngoài 190.000.000

- Khấu hao TSCĐ 170.000.000

- Chi bằng tiền khác 68.240.000

Chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiền lương của công nhân sản xuất và chỉ phân bổ cho sản phẩm đã hoàn thành.

4. Số dư sản phẩm dở dang dự tính đầu kỳ và cuối kỳ kế hoạch như sau:

Khoản mục Đầu kỳ Cuối kỳ

- Nguyên vật liệu chính 500.000.000 800.000.000

- Vật liệu phụ 30.000.000 90.000.000

- Chi phí nhân cơng sản xuất trực tiếp 30.000.000 40.000.000

Yêu cầu:

1. Tính giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A, B và giá thành sản phẩm hàng hóa năm

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 189

2. Lập bảng dự tốn chi phí sản xuất, trong đó mục A tổng cộng chi phí sản xuất là bao nhiêu?

Biết tỷ lệ trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là 23,5%.

Bài tập 7:

Có tài liệu sau đây tại cơng ty X như sau:

1. Năm kế hoạch công ty sản xuất 2 loại sản phẩm:

+ 4.000 sản phẩm A. + 1.000 sản phẩm B.

2. Định mức tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm như sau:

Chi phí trực tiếp Đơn giá (đồng) Định mức tiêu hao 1 đơn vị sản phẩm

Sản phẩm A Sản phẩm B

Nguyên vật chính 500.000 5 kg 2 kg

Vật liệu phụ 100.000 2 kg 1 kg

Nhiên liệu 50.000 0,2 lít 1,5 lít

Tiền lương 200.000 5 giờ 4 giờ

3. Dự tốn chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất như sau: - Vật liệu phụ: 800.000.000 đồng - Động lực mua ngoài: 150.000.000 đồng - Tiền lương: 200.000.000 đồng - BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: 38.000.000 đồng - Khấu hao TSCĐ: 1.100.000.000 đồng - Chi phí khác: 670.000.000 đồng

4. Số dư chi phí về sản phẩm dở dang được tính vào giá trị sản lượng như sau:

Chi phí trực tiếp Số dư đầu năm Số dư cuối năm

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 190

- Vật liệu phụ 100.000.000 160.000.000

- Tiền lương 120.000.000 40.000.000

- BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 22.800.000 7.600.000

5. Chi phí gia cơng cho bên ngồi: - Vật liệu phụ: 420.000.000 đồng - Tiền lương: 200.000.000 đồng

- BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ: 38.000.000 đồng - Khấu hao TSCĐ: 180.000.000 đồng

- Chi phí khác: 100.000.000 đồng

6. Phế liệu thu hồi từ nguyên vật liệu chính của sản phẩm B: 80.000.000 đồng

7. Số dư chi phí trích trước (chi phí phải trả): + Số dư đầu năm: 120.000.000 đồng

+ Số dư cuối năm: 160.000.000 đồng 8. Số dư chi phí trả trước:

+ Đầu năm: 40.000.000 đồng + Cuối năm: 20.000.000 đồng Yêu cầu:

1. Lập kế hoạch giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A, B theo khoản mục chi phí? 2. Lập dự tốn chi phí sản xuất kỳ kế hoạch?

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 191

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bùi Hữu Phước, Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, năm 2014

[2] Phan Thị Cúc, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, năm 2013. [3] Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Tài chính, năm 2012.

[4] Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiêp, NXB Lao động, năm 2012

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BCTC Báo cáo tài chính

BH Bán hàng

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

CCDC Công cụ dụng cụ

CP Chi phí

CPSX Chi phí sản xuất

DT Doanh thu

DTBH Doanh thu bán hàng

GTGT Giá trị gia tăng

HTK Hàng tồn kho

KPCĐ Kinh phí cơng đồn

NG Nguyên giá

NV Nguồn vốn

SXKD Sản xuất kinh doanh

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

TSCĐ Tài sản cố định

TSLĐ Tài sản lưu động

TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình

TSCĐVH Tài sản cố định vơ hình

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp 1 (Nghề Tài chính Ngân hàng) (Trang 185 - 192)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)