L NÓI ỜI ĐẦU
1.3.5 Về chất lượng chuyên môn của đội ngũ cán bộ, nhân viên bảo lãnh ngân
ngân hàng của ngân hàng thương mại
Con người là nhân tố quyết định trong sự thành cơng của hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói riêng. Trước ết, bảo lh ãnh ngân hàng là một trong những nghiệp vụ cấp tín dụng của NHTM, do đó, để đảm bảo trong công tác quản trị rủi ro, địi hỏi trình độ, tính chun nghiệp và kinh nghiệm của nhân viên tác nghiệp. Bên cạnh đó, thái độ phục ụ khách hv àng cũng rất quan trọng góp phần xây dựng hình ảnh về ngân hàng đối với khách hàng.
Cũng như các hoạt động khác của NHTM, nghiệp vụ là nhân tố tác động không nhỏ đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng và phản ánh rõ nhất thơng qua quy trình nghiệp vụ và mức phí bảo lãnh. Quy trình bảo lãnh th hiể ện sự chặt chẽ trong phân công về tác nghiệp, đồng thời phản ánh cách thức ản lý rủi ro trong hoạt động qu này. Cùng với đó, mức phí bảo lãnh cũng tác động đến sự mở rộng hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Đối với ngân hàng, phí là nguồn thu của hoạt động bảo lãnh; tuy nhiên, đối với khách hàng, phí b lãnh là chi phí khi sảo ử dụng dịch vụ. Vì thế, để giải quyết hài hịa lợi ích của ngân hàng và khách hàng và thúc đẩy hoạt động bảo lãnh phát triển, thì vi xây dệc ựng một chính sách phí phù hợp là rất cần thiết.
Vấn đề con người tuy ải luôn được ngân hàng thương mại đặc biệt quan ph tâm. Chính sách đãi ngộ tuy đã có những chuyển biến tích cực, song vẫn chưa tạo được động lực thực sự cho người lao động. Cụ ể, tuy mức lương có tăng, nhưng các vấn th đề như kinh nghiệm, trình độ học ấn của nhân viên chưa được quan tâm nv ên không khuyến khích được người lao động nâng cao trình độ. Bên cạnh đó, theo quy chế mới, lương được trả theo năng lực và công việc thực hiện; tuy nhiên, trong thực hiện đã nảy sinh bất cập. Năng lực của nhân viên thể hiện qua công việc nhưng chịu sự đánh giá của lãnh đạo, điều này dễ dẫn đến những đánh giá chủ quan, không đúng với năng lực thực tế của nhân viên và gây ức chế trong công việc nếu lãnh đạo không công tâm. Bên cạnh đó, phần lương cơng việc được trả như nhau cho nhân viên trong cùng
bộ phận nên không tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, không khuyến khích nhân viên nâng cao trách nhiệm và kỹ năng nghiệp vụ. ặt khác, vấn đề bảo M mật về lương, thưởng chưa được chú trọng. Ngoài ra, chế độ thưởng phạt cịn nặng tính hình thức. Đơi khi do một số bất cập xuất hiện tình trạng cán bộ, nhân viên bảo lãnh giảo muốn rời khỏi ngân hàng thương mại. Khi đó ngân hàng thương mại phải có cách giữ họ ở lại.
Trong hoạt động bảo lãnh, tuy phần đông nhân viên tác nghiệp được đào tạo bài bản và có trình độ, nhưng thường thiếu các kiến thức chuyên sâu về bảo lãnh. Bên cạnh đó, tuy ngân hàng thương mại đ ã có Trung tâm Đào tạo, nhưng cơng tác đào tạo chưa được chú trọng đúng mức, việc đào tạo chưa sát với thực tế đội ngũ cán bộ giảng dạy kỹ năng sư phạm chưa cao, chương trình giảng ạy nd ghèo nàn thiếu tính thực tiễn. Các nhân viên tác nghi bệp ảo lãnh chủ yếu tự mày mò, đúc kết kinh nghiệm qua thực tế theo kiểu “nghề dạy nghề”, chứ chưa nhận được sự hỗ trợ từ việc hệ thống hóa các kiến thức, kinh nghiệm trong hoạt động này như một cẩm nang nghiệp vụ, quy trình nghiệp vụ chồng chéo, chưa có hệ thống quản lý quy trình, cơng văn để hỗ chợ việc tìm kiếm xác định hiệu lực của văn bản dẫn đến khó khăn cho cán bộ nghiệp vụ. Mặt khác, công tác trao đổi kinh nghiệm giữa các chi nhánh tuy có nhưng theo kiểu tự phát, riêng lẻ; chưa có chủ trương khuyến khích và chưa tổ chức rộng rãi dù đây là hoạt động rất hữu ích và góp phần quan trọng trong việc hạn chế rủi ro về tác nghiệp và quản lý. Ngồi ra, nhân viên mới ít được đào tạo lại một cách bài bản sau khi được tuyển dụng nên không nắm được tổng quát các sản phẩm ngân hàng hiện có, do đó chưa tiếp thị một cách đầy đủ đến khách hàng.
Một hạn chế dễ nhận thấy nhất về nghiệp vụ trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng thương mại mặc dù có quy trình nghiệp vụ nhưng cịn nhiều cơng văn chồng chéo, quá trình tác nghiệp liên quan đến nhiều phịng ban mặc dù kiểm sốt tốt rủi ro nhưng cũng gây nên sự chậm chễ ếu như trong một khâu nào đó mà các cán n bộ tham gia quy trình lơ là, dẫn đến chưa rút ngắn được ời gian phục vụ khách th hàng. Mặt khác, ngân hàng thương mại ũng chưa thực hiện c chun mơn hóa hoạt động bảo lãnh ch tưa ổ chức phòng bảo lãnh hoạt động độc lập và có tính chun
mơn cao. Các chi nhánh cịn lại vẫn chưa tổ chức được bộ phận chuyên trách về bảo lãnh, nhân viên tác nghiệp phải kiêm nhiệm nhiều việc khác như: cho vay, thẩm định khách hàng, chăm sóc khách hàng tiền gửi, tiền vay … Điều này làm tăng áp lực của nhân viên và giảm hiệu quả cơng việc. Bên cạnh đó, việc thiếu chun mơn hóa sẽ làm gia tăng rủi ro trong tác nghiệp và giảm chất lượng phụ vụ khách hàng. Mặt khác, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt về bảo lãnh cịn khá sơ sài. Ngồi ra, ngân hàng thương mại khi cần hỗ trợ về pháp lý cũng có thể đề nghị hỗ trợ từ hội sở chính, đặc biệt là luật pháp quốc tế cho hoạt động bảo lãnh, nhưng hoạt động hỗ trợ này nhiều khi tốn nhiều thời gian cũng làm ảnh hưởng đến chất, thời gian lượng phục vụ khách hàng. Các cam kết bảo lãnh được phát hành đều có tham chiếu luật áp dụng; do đó, việc đề nghị hỗ trợ ề pháp luật để hỗ trợ hoạt động bảo l v ãnh làm tăng tính chuyên nghiệp, và đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng và khách hàng khi có tranh chấp xảy ra, nhưng do bộ phận pháp lý không tham trực tiếp phục vụ khách hàng, chưa chú trọng đến việc đảm bảo thời gian phục khách hàng do đó nhiều khi gây ra sự chậm trễ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của ngân hàng thương mại. khi cần hỗ trợ về pháp lý cũng có thể đề nghị hỗ trợ từ hội sở chính, đặc biệt là luật pháp quốc tế cho hoạt động bảo lãnh, nhưng hoạt động hỗ trợ này nhiều khi tốn nhiều thời gian cũng làm ảnh hưởng đến chất, thời gian lượng phục vụ khách hàng. Các cam kết bảo lãnh được phát hành đều có tham chiếu luật áp dụng; do đó, việc đề nghị hỗ trợ về pháp luật để hỗ trợ hoạt động bảo lãnh làm tăng tính chuyên nghiệp, và đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng và khách hàng khi có tranh chấp xảy ra, nhưng do bộ phận pháp lý không tham trực tiếp phục vụ khách hàng, chưa chú trọng đến việc đảm bảo thời gian phục khách hàng do đó nhiều khi gây ra sự chậm trễ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của ngân hàng thương mại.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn đã trình bày tổng quan về bảo lãnh ngân hàng và hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại NHTM. Bên cạnh các khái niệm cơ bản, chương này cũng đề cập đến các nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại NHTM, một số chỉ tiêu để đánh giá hoạt động này, những ạng rủi ro đặc thù, cơ d sở pháp lý liên quan và một số kinh nghiệm của các ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài lớn tại Việt Nam trong việc phát triển hoạt động bảo lãnh. Trong đó:
- Các nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng bao gồm nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Cụ thể:
+ Nhận thức của lãnh đạo đối với hoạt động bảo lãnh ngân hàng, một số nhân t ên trong nố b ổi bật gồm con người, nghiệp vụ, công nghệ và một số yếu tố nội tại khác của NHTM. Cùng với đó, các nhân tố bên ngồi có thể kể đến như môi trường kinh t - xã hế ội và hành lang pháp lý cũng có những tác động nhất định đến hoạt động này.
- Một số chỉ tiêu để đánh giá hoạt động bảo lãnh ngân hàng gồm chỉ tiêu định lượng liên quan. C sơ ở đánh giá xây dựng bộ dữ liệu, chuẩn so sánh, cách lượng hoá đo lường.
- Bên cạnh rủi ro tín dụng, hoạt động bảo lãnh ngân hàng còn gặp các rủi ro đặc thù, gồm rủi ro do gian lận, rủi ro do lừa đảo và giả mạo. Nhận diện và quản lý các rủi ro trên là rất cần thiết trong việc phát triển hoạt động này.
Những nội dung đề cập tại chương 1 là cơ sở nhận thức có tính nền tảng để từ đó luận văn ẽ đi sâu phân tích thực trạng hoạt động bảo ls ãnh tại một NHTM cụ thể - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định ở chương tiếp theo và đề ra các giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHTM này.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO LÃNH CỦANGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM ĐỊNHTRONG 5 NĂM QUA
2.1. Giới thiệu về BIDV Nam Định
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Nam Định:
Trình hình thành và phát triển của BIDV Nam Định: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Nam Định ền thân l ti à Ngân hàng Kiến thiết Nam Định, cũng ra đời cùng với một số chi nhánh ở các tỉnh lớn phía Bắc vào ngày 26/04/1957, với nhiệm vụ : Quản lý và cấp phát vốn do NSNN cấp vào công tác kiến thiết cơ bản và số vốn tự có dùng vào cơng tác kiến thiết cơ bản; theo dõi thực hiện sử dụng vốn và hoạt động tài vụ tính giá thành cơng trình… Là một đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam, sự phát triển của chi nhánh Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát t ển ri Vi Nam Chi nhánh ệt Nam Định cũng gắn liền với sự phát triển của hệ thống BIDV.
Sau những năm làm nhiệm vụ cấp phát và cho vay theo KHNN, đầu năm 1995, cùng với sự thay đổi về chức năng, nhiệm vụ của toàn hệ thống, nguồn vốn cấp phát của Chi nhánh được bàn giao sang Cục đầu tư phát triển cùng một số cán b àm nhiộ l ệm vụ cấp phát. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nam Định với những cán bộ còn lại chuyển hẳn sang nhiệm vụ mới – là một ngân hàng thương mại thực thụ hoạt động theo cơ chế thị, được huy động vốn ngắn, trung, dài hạn để cho vay các dự án đầu tư xây dựng cơ bản theo KHNN, các dự án đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, cho vay vốn lưu động, kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng... Hoạt động chủ yếu chuyên sâu trong lĩnh vực đầu tư phát triển, xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng, phục vụ việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Để mở rộng mạng lưới hoạt động, Chi nhánh thành lập thêm một số phòng Giao dịch phục vụ nhu cầu giao dịch của các khách hàng. Đến tháng 06/2013 chi nhánh đã có 8 phịng giao dịch, 02 phòng giao dịch khách hàng, 02 quỹ tiết kiệm.
Số lượng CBCNV được tăng cường để đáp ứng đủ nhu cầu phát triển về quy mô, hoạt động của Chi nhánh. Đến thời điểm tháng 06/2013, số CBCNV của Chi
nhánh là 142 cán bộ, trong đó 97 có trình độ trên đại học, đại học và tương đương.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ:
Khi mới ra đời, Ngân hàng có nhiệm vụ: Quản lý và cấp phát vốn Ngân sách nhà nước cấp vào cơng tác ki n thiế ết cơ bản v ố vốn tự có dà s ùng vào công tác kiến thiết cơ bản; theo dõi thực hiện sử dụng vốn và hoạt động tài vụ tính giá thành cơng trình.
Đến nay Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ệt Nam Chi nhánh Vi Nam Định là một trong những Ngân hàng thương mạ ớn trên địa bi l àn hoạt động trong lĩnh ĩnh vực hoạt động cơ bản: là huy động vốn, dịch vụ tín dụng vL à dịch vụ ngân hàng.
Huy động vốn:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kì hạn, khơng kì hạn của tất cả cá ổ c t chức, dân cư trong tỉnh bằng VND và ngoại tệ.
- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, kì phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động khác theo qui định của Ngân hàng TMCP ĐT&PT VN.
Nghiệp vụ cho vay:
- Cho vay ngắn, trung – dài hạn đối với các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế để phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ và tiêu dùng.
- Cho vay chiết khấu kì phiếu, thẻ tiết kiệm và các giấy tờ có giá trị khác theo qui định của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam
Thực hiện nghiệp bảo lãnh.
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền cho tất cả khách hàng
trong và ngoài nước.
Thực hiện các nghiệp vụ về tư vấn, đại lý và các nghiệp vụ uỷ thác do Nhà nước và Ngân hàng nhà nước giao.
2.1.3. Mơ hình tổ chức:
Chi nhánh BIDV Nam Định có một bộ máy tinh gi m, gả ọn nhẹ, nhìn chung có đủ các phòng, tổ cần thiết đảm bảo cho việc thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của mình. Sau khi triển khai thành cơng dự án Hiện đại hố Ngân hàng do WB tài tr ào ngày 12/07/2004, tiợ v ếp đó đến 01/10/2008 dưới sự chỉ đạo của BIDV Việt Nam, toàn hệ thống cũng như Chi nhánh lại tiếp tục triển khai thành cơng việc
chuyển đổi mơ hình tổ chức theo dự án TA2 từ đó đã dẫn đến thay đổi một số hoạt động không chỉ trong lĩnh vực kinh doanh và trong cả bộ máy tổ chức. Đây là sự thay đổi tích cực đối với Chi nhánh dần hình thành một mơ hình Chi nhánh Ngân hàng cấp I hiện đại, sát chuẩn quốc tế cũng như phù hợp với hoạt động trong tình hình m ới.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV Nam Định
(Nguồn tài liệu: BIDV am ĐịnhN )
BAN GIÁM
ĐỐC
CÁC QUỸ TIẾT KIỆM PHÒNG QHKH1 KHỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI TÁC NGHI ỆP KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ KHỐI TRỰC THUỘC PHÒNG QLRR PHÒNG QTTD PHÒNG GDKHDN PHÒNG GDKHCN PHÒNG QL&DVKQ PHÒNG TCKT PHÒNG QHKH CN PHÒNG TCHC PHÒNG KHTH + TỔ ĐIỆN TỐN PHỊNG QHKH2 CÁC PHỊNG GIAO DỊCH CÁC PHỊNG GIAO DỊCH
2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV NAM ĐỊNH TRONG 5 NĂM QUA
2.2.1 Các loại bảo lãnh của BIDV Nam Định
Các loại bảo lãnh do BIDV Nam Định đang phát hành khá phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, bao gồm:
Bảo lãnh vay vốn;
Bảo lãnh thanh toán; Bảo lãnh dự thầu;
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;
Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm;
Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước;
Bảo lãnh khoản tiền giữ lại:
Bảo lãnh chất lượng cơng trình; Bảo lãnh bảo hành;
Bảo lãnh bảo dưỡng;
B lãnh ảo đối ứng;
Xác nhận bảo lãnh; Bảo lãnh du học;
Bộ sản phẩm bảo lãnh trong giao dịch nhà đất:
Bảo lãnh dự thầu/tham gia đấu giá;
Bảo lãnh hoàn tiền đặt cọc;
Bảo lãnh thanh toán tiền cọc;
Bảo lãnh thanh toán tiền mua;
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;
Các loại bảo lãnh khác không trái với quy định của pháp luật.
2.2.2 Các đối tượng khách hàng bảo lãnh của BIDV Nam Định
Khách hàng trong hoạt động bảo lãnh của BIDV Nam Định là các khách hàng