L NÓI ỜI ĐẦU
3.7.7 Một số giải pháp khác
- Về chính sách phí
BIDV Nam Định cần có sự điều chỉnh trong chính sách phí hiện nay, cụ thể: - Điều chỉnh giảm mức phí hiện tại xuống ngang bằng với mặt ằng chung của b các ngân hàng. Bên cạnh đó, cần xây dựng lộ trình tăng một cách hợp lý và cụ thể, đảm bảo mức tăng của từng lần khơng q cao. Có thể xây dựng biểu phí theo từng năm hoặc từng sáu tháng;
- Thay đổi chính sách phí theo hướng linh hoạt cho từng lĩnh vực, đối tượng khách hàng tuỳ theo lĩnh vực, đối tượng khách hàng thay vì áp dụng đồng nhất ới v mọi đối tượng khách hàng như hiện nay. Để thực hiện điều này, trong chính sách về phí BIDV Nam Định nên xây dựng và áp dụng theo kiểu khung, gồm quy định mức trần và mức sàn; đồng thời trao quyền tự quyết và tự chịu trách nhiệm cho Phòng quản lý hoặc áp dụng mức phí linh hoạt theo doanh số phát sinh, lợi ích khách hàng đó đem lại cho BIDV, hoặc áp phí theo định hạng khách hàng.
- Về quy mơ vốn
Kiến nghị với BIDV cần có chiến lược v ộ trà l ình về gia tăng quy mô vốn. Đây là một trong những biện pháp giúp BIDV củng cố nội lực và chủ động trong hội nhập quốc tế. Chiến lược này phải được cụ thể hóa thành sách lược và kế hoạch thực
hiện trong từng giai đoạn, từng thời kỳ nhằm bám sát yêu cầu thực tiễn, bảo đảm lợi ích của ngân hàng. Với việc gia tăng quy mô về vốn ệ số an to, h àn vốn của BIDV sẽ được cải thiện và dần tiến ới chuẩn mực quốc tế như định hướng phát triển. Bt ên cạnh đó, đối với hoạt động bảo lãnh, việc gia tăng quy mô vốn sẽ tạo cơ hội cho BIDV nói chung và BIDV Nam Định tiếp cận những bảo lãnh có giá trị lớn mà khơng bị hạn chế bởi các quy định hiện hành của pháp luật. Tuy nhiên, việc gia tăng quy mô vốn phải đảm bảo yêu cầu phát huy đầy đủ hiệu quả của nguồn vốn và có cân nhắc đến vấn đề chi phí sử dụng vốn.
- Về điểm xếp hạng tín nhiệm
BIDV cần có chiến lược gia tăng điểm tín nhiệm, nhằm ấn đấu đạt mức xếp ph hạng cao hơn theo chuẩn mực của các tổ chức xếp hạng ốc tế như định hướng đqu ã được đặt ra từ nay đến năm 2020. Để làm được điều này, bên cạnh việc gia tăng độ an toàn vốn, ngân hàng này cần nâng cao chất lượng tài sản và khả năng sinh lời. Bên cạnh nỗ lực của BIDV, còn một yếu tố tác động rất lớn đến điểm xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng này là điểm xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam; do đó, để BIDV có thể gia tăng điểm tín n ệm, rất cần sự hỗ trợ từ các hi chính sách từ các cấp có thẩm quyền.
Rõ ràng, để có thể phát triển hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động bảo lãnh nói riêng trong bối cảnh hội nhập tồn cầu và áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi BIDV phải chủ động và nỗ lực hơn ữa, đồng thời phải luôn ln àm mới mình. Đây là điều kiện tiên quyết.
3.3 Các gợi ý chính sách khác
Bên cạnh nỗ lực của chính ngân hàng, BIDV Nam Định cũng rất cần sự hỗ trợ từ các cấp và cơ quan quản lý thơng qua các cơ chế chính sách. Đây là điều kiện đủ của sự thành công. Dưới đây tác giả trình bày một số kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan.
3.3.1 Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và ngân hàng nội địa trong hội nhập
Hội nhập là xu thế tất yếu, nhưng để không bị động và có thể đứng vững và phát triển địi hỏi mọi doanh nghiệp phải tự nỗ lực rất nhiều; tuy nhiên, sự hỗ trợ
của Nhà nước l ất cần thiết. Khi nước ta thực hiện mở cửa à r theo l ình ã cam kộ tr đ ết khi gia nhập WTO, bên cạnh cơ hội mở rộng hợp tác ới các đối tác nước ngov ài, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đứng trước áp ực cạnh tranh gay gắt. Chính phủ vl à các cơ quan hữu quan có thể hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua các hiệp hội để tổ chức các chương trình dành cho doanh nghiệp như: chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, thành l quập ỹ bảo lãnh doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợ xúc tiến thương mại, … Bằng cách này, Nhà nước cũng đã gián tiếp góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh doanh ngân hàng tại các NHTM trong nước, trong đó có BIDV.
Đối với ngành tài chính - ngân hàng, thơng qua Hiệp hội Ngân hàng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan có thể vận động sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong việc hỗ trợ các ngân hàng trong nước đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực quản trị, điều hành, áp dụng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế trong kinh doanh và quản lý.
3.3.2 Cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia
Mức xếp hạng tín nhiệm của các ngân hàng nội địa chịu sự khống ế bởi ch mức trần tín nhiệm của quốc gia, do đó, để cải thiện mức độ tín nhiệm ủa các ngân c hàng trong nước, trong đó có BIDV, theo các chuẩn mực quốc tế, Việt Nam cũng cần cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia.
Theo tiêu chuẩn xếp hạng của S&P, mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia phụ thuộc vào năm gốc độ chủ yếu: áp lực nợ nước ngồi, tài khóa, tiền tệ, tăng trưởng và chính trị. Trong các yếu tố này, mơi trường chính trị ổn định là một lợi thế của Việt Nam; tuy nhiên, các yếu tố khác cần phải được cải thiệ hơn nữa. Thực hiện chính n sách tài khóa lành mạnh, chính sách tiền tệ có hiệu ả và tăng trưởng bền vững lqu à điều mà Việt Nam cần nỗ lực đạt được để có thể cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia.
Bên cạnh đó, một trong những yếu tố rất được các tổ chức xếp hạng có uy tín trên thế giới quan tâm trong xếp hạng tín nhiệm quốc gia là mức độ minh bạch hóa. Theo cơng bố mới nhất của S&P vào cuối năm 2012, xếp hạng tín nhiệm của Việt
Nam hiện ở mức BB; tuy nhiên, theo đánh giá của tổ ức nch ày, mức độ minh bạch của Việt Nam rất thấp, đặc biệt là trong ngành ngân hàng. Do đó, S&P rất khó và rất thận trọng trong xếp hạng tín nhiệm của ệt Nam. VVi ì thế, để tạo được uy tín với các tổ chức xếp hạng quốc tế, Chính phủ và các cơ quan chức năng cần có các quy định về minh bạch hóa theo các chuẩn mực, thơng lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện của Việt Nam, đồng thời có các cơ chế giám sát, thanh tra để đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc các quy định này.
3.3.3 Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý
Những năm gần đây, hành lang pháp lý về hoạt động ngân hàng đã được dần hoàn thiện; tuy nhiên, trong lĩnh vực bảo lãnh các quy định pháp quy còn khá sơ sài. Bên cạnh đó, văn bản cụ thể quy định về hoạt động này là văn bản dưới luật nên tính ổn định không cao và bị vô hiệu trong trường hợp ị điều chỉnh bởi luật khác, b gây nên sự chồng chéo trong quản lý và rủi ro cho các bên tham gia giao dịch này. (xem lại)
Do đó, cần sớm ban hành luật về bảo lãnh ngân hàng để việc điều ỉnh hoạt ch động này được đồng bộ. Điều này là cần thiết. ởi lẽ, trong xu thế ội nhập kinh tế B h quốc tế, nhất là hiện nay Việt Nam đã là thành viên của Tổ ức Thương mại Thế ch giới (WTO), nhu cầu bảo lãnh ngày càng gia tăng, các giao dịch này ngày càng đa dạng, phức tạp và vượt khỏi phạm vi của quốc gia. Hơn nữa, trong hoạt động bảo lãnh, nước ta chỉ mới có quy chế hướng dẫn thực hành, tuy nhiên, trong các văn bản này, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia dịch vụ bảo lãnh còn mơ hồ, không rõ ràng. Điều này làm tăng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh. Bên cạnh đó, nếu nước ta khơng có một văn bản luật cụ thể thì khi tiến hành giao dịch bảo lãnh với đối tác nước ngoài, các ngân hàng phải dẫn chiếu luật của nước ngoài để áp dụng. Việc này trong nhiều trường hợp sẽ gây thiệt hại cho phía Việt Nam, đặc biệt khi các thuật ngữ và các điều khoản mà luật nước ngoài quy định chưa được hiểu chính xác. Chính vì vậy việc ban hành Luật về bảo lãnh ngân hàng s à m trong nhẽ l ột ững vũ khí giúp các ngân hàng trong nước cũng như BIDV tự ệ khi tham gia giao dịch bảo lv ãnh với các đối tác nước ngoài. Khi biên soạn và ban hành luật này, các cơ quan hữu quan
cần có sự tham khảo các thơng lệ, tập qn quốc tế và có sự vận dụng linh hoạt vào điều kiện của nước ta.
Bên cạnh đó, các cơ quan hữu quan, đặc biệt là Ngân hàng Nhà nước, cần s có mớm ột chuẩn mực chung trong nghiệp vụ bảo lãnh để tránh tình trạng đơn giản hóa giao dịch bảo lãnh và trong một số trường hợp cịn có s ùy tiự t ện của một số ngân hàng trong thời gian qua. Bởi vì tình trạng này khơng chỉ gây ảnh hưởng đến các ngân hàng thực hiện nghiêm túc hoạt động này và còn gây nên những rủi ro tiềm ẩn cho cả hệ thống ngân hàng. Việc ban hành một chuẩn mực này không những giúp cho các ngân hàng trong nước ực hiện một cách đồng bộ, mth à còn cũng giúp cho việc quản lý, kiểm tra và giám sát của các cơ quan chức năng được hoàn chỉnh và thống nhất. Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan có trách nhiệm cần có sự tham khảo các thông lệ và chuẩn mực quốc tế khi ban hành chuẩn mực này.
(Xem lại) Mặt khác, trong hoạt động bảo lãnh hiện nay, Việt Nam cũng nên tham gia phê chuẩn công ước quốc tế về hoạt động bảo lãnh như Công ước Liên hiệp quốc về Bảo lãnh độc lập và Tín dụng thư dự phịng (Cơng ước Uncitral). Khi công ước quốc tế này được phê chuẩn và sử dụng, sẽ giúp các bên áp dụng thống nhất một điều l ật chung trong giao dịch, tránh được tu ình trạng một trong hai đối tác lựa chọn luật của nước mình áp dụng cho giao dịch, tạo bất lợi cho phía bên kia. Vì thế, khi Việt Nam phê chuẩn cơng ước này, các ngân hàng trong nước sẽ có được sự bình đẳng với các đối tác, b vảo ệ được quyền lợi chính đáng của mình và tránh được rủi ro khi có tranh chấp xảy ra.
- Cần xây dựng v ạo lập một hà t ành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động bảo lãnh.
Mơi trường chính trị của Việt Nam ổn định, góp phần tạo tâm lý an tâm cho các nhà đầu tư nhất là các nhà đầu tư nước ngoài và nó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, hệ thống văn bản pháp luật cịn nhiều điểm cần phải hồn thiện đặc biệt là quy trình, thủ tục và tính thống nhất trong các quy định. Điều này khiến cho các ngân hàng Việt Nam lúng túng trong quá trình thực hiện từ đó dễ gây mất thời gian cho khách hàng. Vì vậy, Quốc hội
cần hồn thiện các luật; Chính Phủ, các bộ, ngành cần có văn bản hướng dẫn thực hiện đảm bảo tính đồng bộ, xuyên suốt, như vấn đề bất cập trong việc công chứng, chứng thực nh ở theo Luật Đất đai, Luật Nh ở, Luật Công chứng; Các bộ ngà à ành có liên quan cần ban hành thơng tư liên tịch hướng dẫn trong việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng vì Thơng tư liên tịch số 03/TTLT/BCA- NHNN- BTNMT hướng dẫn Nghị định 178/NĐ CP đ- ã hết hiệu lực …vv.
3.3.4 Hoàn thiện cơ chế quản lý
Cần sớm hoàn thiện và ban hành quy chế quản lý đối với các ngân hàng được cổ phần hóa và chuyển đổi từ NHTM nhà nước sang NHTM cổ phần, trong đó có BIDV. Đây là vấn đề mà Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan cần làm ngay bởi cơ chế quản lý có tác động ất lớn đến hoạt động và điều hr ành của các NHTM dạng này.
Hiện nay, đối với BIDV, cơ chế quản lý cần được ực hiện theo hướng mở th rộng quyền tự chủ đi kèm với trách nhiệm của ngân hàng này, Nhà nước quản lý ở cấp vĩ mô và không can thiệp trực tiếp vào hoạt động của ngân hàng bằng mệnh lệnh hành chính. Bên cạnh đó, các quy chế về tài chính như lương, chi phí quảng cáo, tuyên truyền, …nên được cải cách theo hướng ở rộng quyền chủ động cho ngân hm àng này thay vì vẫn thực hiện bó buộc như hiện nay. Cùng với đó, Nhà nước nên trao quyền thực sự cho Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị của ngân hàng và thực hiện việc điều hành thơng qua đại diện của mình trong bộ máy này. Bằng cách này, Nhà nước sẽ nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của Ban lãnh đạo và Ban điều hành của ngân hàng trong việc giải quyết linh hoạt các vấn đề trong hoạt động kinh doanh, đồng thời ẫn thực hiện được chức năng quản lý và định hướng hoạt động v cho ngân hàng này theo các mục tiêu chung trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở những nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong thực tiễn hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại BIDV Nam Định từ năm 200 đến nay và định hướng 8 phát triển của ngân hàng này đến năm 2020, chương 3 của luận văn đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại BIDV Nam Định trong giai đoạn hiện nay. Các giải pháp và kiến nghị được chia thành hai nhóm:
- Nhóm giải pháp vi mô: bao gồm giải pháp về con người, chủ yếu qua các mặt: đãi ngộ, đào tạo; giải pháp về nghiệp vụ; giải pháp về công nghệ; và một số giải pháp khác về chính sách phí, quy mơ vốn, điểm xếp hạng tín nhiệm và chính sách marketing.
- Kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và các cơ quan ữu quan h về: tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và ngân hàng trong hội nhập, cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia, tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý và hồn thiện cơ chế quản lý.
Để hoạt động bảo lãnh tại BIDV Nam Định ngày càng phát triển, các giải pháp trên đây cần được thực hiện một cách đồng bộ. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan, BIDV thông qua các biện pháp cụ thể nêu trên sẽ giúp BIDV Nam Định phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng.
KẾT LUẬN
Quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, bên cạnh việc tạo ra nhiều thuận lợi cho nền kinh tế nước ta phát triển, nhưng cũng đặt nền kinh tế nước ta trước khơng ít những khó khăn.Việc hội nhập kinh tế sẽ giúp chúng ta có thể tiếp cận được với nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nước đi trước, điều này sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế của chúng ta phát triển một cách nhanh hơn.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ệVi t Nam Chi nhánh Nam định, với vai trị và vị trí của một chi nhánh của NHTM hàng đầu của Việt Nam, thơng qua hoạt động của mình, ã và ng góp phđ đa ần vào việc thực hiện chính sách tài chính