Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định (BIDV Nam Định) (Trang 96 - 98)

L NÓI ỜI ĐẦU

3.3 Các gi ý chính sách khác 85 ợ

3.3.3 Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý

Những năm gần đây, hành lang pháp lý về hoạt động ngân hàng đã được dần hoàn thiện; tuy nhiên, trong lĩnh vực bảo lãnh các quy định pháp quy cịn khá sơ sài. Bên cạnh đó, văn bản cụ thể quy định về hoạt động này là văn bản dưới luật nên tính ổn định khơng cao và bị vô hiệu trong trường hợp ị điều chỉnh bởi luật khác, b gây nên sự chồng chéo trong quản lý và rủi ro cho các bên tham gia giao dịch này. (xem lại)

Do đó, cần sớm ban hành luật về bảo lãnh ngân hàng để việc điều ỉnh hoạt ch động này được đồng bộ. Điều này là cần thiết. ởi lẽ, trong xu thế ội nhập kinh tế B h quốc tế, nhất là hiện nay Việt Nam đã là thành viên của Tổ ức Thương mại Thế ch giới (WTO), nhu cầu bảo lãnh ngày càng gia tăng, các giao dịch này ngày càng đa dạng, phức tạp và vượt khỏi phạm vi của quốc gia. Hơn nữa, trong hoạt động bảo lãnh, nước ta chỉ mới có quy chế hướng dẫn thực hành, tuy nhiên, trong các văn bản này, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia dịch vụ bảo lãnh cịn mơ hồ, khơng rõ ràng. Điều này làm tăng rủi ro trong hoạt động bảo lãnh. Bên cạnh đó, nếu nước ta khơng có một văn bản luật cụ thể thì khi tiến hành giao dịch bảo lãnh với đối tác nước ngoài, các ngân hàng phải dẫn chiếu luật của nước ngoài để áp dụng. Việc này trong nhiều trường hợp sẽ gây thiệt hại cho phía Việt Nam, đặc biệt khi các thuật ngữ và các điều khoản mà luật nước ngoài quy định chưa được hiểu chính xác. Chính vì vậy việc ban hành Luật về bảo lãnh ngân hàng s à m trong nhẽ l ột ững vũ khí giúp các ngân hàng trong nước cũng như BIDV tự ệ khi tham gia giao dịch bảo lv ãnh với các đối tác nước ngoài. Khi biên soạn và ban hành luật này, các cơ quan hữu quan

cần có sự tham khảo các thơng lệ, tập qn quốc tế và có sự vận dụng linh hoạt vào điều kiện của nước ta.

Bên cạnh đó, các cơ quan hữu quan, đặc biệt là Ngân hàng Nhà nước, cần s có mớm ột chuẩn mực chung trong nghiệp vụ bảo lãnh để tránh tình trạng đơn giản hóa giao dịch bảo lãnh và trong một số trường hợp cịn có s ùy tiự t ện của một số ngân hàng trong thời gian qua. Bởi vì tình trạng này khơng chỉ gây ảnh hưởng đến các ngân hàng thực hiện nghiêm túc hoạt động này và còn gây nên những rủi ro tiềm ẩn cho cả hệ thống ngân hàng. Việc ban hành một chuẩn mực này không những giúp cho các ngân hàng trong nước ực hiện một cách đồng bộ, mth à còn cũng giúp cho việc quản lý, kiểm tra và giám sát của các cơ quan chức năng được hoàn chỉnh và thống nhất. Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan có trách nhiệm cần có sự tham khảo các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế khi ban hành chuẩn mực này.

(Xem lại) Mặt khác, trong hoạt động bảo lãnh hiện nay, Việt Nam cũng nên tham gia phê chuẩn công ước quốc tế về hoạt động bảo lãnh như Công ước Liên hiệp quốc về Bảo lãnh độc lập và Tín dụng thư dự phịng (Cơng ước Uncitral). Khi công ước quốc tế này được phê chuẩn và sử dụng, sẽ giúp các bên áp dụng thống nhất một điều l ật chung trong giao dịch, tránh được tu ình trạng một trong hai đối tác lựa chọn luật của nước mình áp dụng cho giao dịch, tạo bất lợi cho phía bên kia. Vì thế, khi Việt Nam phê chuẩn công ước này, các ngân hàng trong nước sẽ có được sự bình đẳng với các đối tác, b vảo ệ được quyền lợi chính đáng của mình và tránh được rủi ro khi có tranh chấp xảy ra.

- Cần xây dựng v ạo lập một hà t ành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động bảo lãnh.

Mơi trường chính trị của Việt Nam ổn định, góp phần tạo tâm lý an tâm cho các nhà đầu tư nhất là các nhà đầu tư nước ngồi và nó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, hệ thống văn bản pháp luật còn nhiều điểm cần phải hồn thiện đặc biệt là quy trình, thủ tục và tính thống nhất trong các quy định. Điều này khiến cho các ngân hàng Việt Nam lúng túng trong q trình thực hiện từ đó dễ gây mất thời gian cho khách hàng. Vì vậy, Quốc hội

cần hồn thiện các luật; Chính Phủ, các bộ, ngành cần có văn bản hướng dẫn thực hiện đảm bảo tính đồng bộ, xuyên suốt, như vấn đề bất cập trong việc công chứng, chứng thực nh ở theo Luật Đất đai, Luật Nh ở, Luật Công chứng; Các bộ ngà à ành có liên quan cần ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn trong việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng vì Thơng tư liên tịch số 03/TTLT/BCA- NHNN- BTNMT hướng dẫn Nghị định 178/NĐ CP đ- ã hết hiệu lực …vv.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định (BIDV Nam Định) (Trang 96 - 98)