Cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định (BIDV Nam Định) (Trang 95 - 96)

L NÓI ỜI ĐẦU

3.3 Các gi ý chính sách khác 85 ợ

3.3.2 Cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia

Mức xếp hạng tín nhiệm của các ngân hàng nội địa chịu sự khống ế bởi ch mức trần tín nhiệm của quốc gia, do đó, để cải thiện mức độ tín nhiệm ủa các ngân c hàng trong nước, trong đó có BIDV, theo các chuẩn mực quốc tế, Việt Nam cũng cần cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia.

Theo tiêu chuẩn xếp hạng của S&P, mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia phụ thuộc vào năm gốc độ chủ yếu: áp lực nợ nước ngồi, tài khóa, tiền tệ, tăng trưởng và chính trị. Trong các yếu tố này, mơi trường chính trị ổn định là một lợi thế của Việt Nam; tuy nhiên, các yếu tố khác cần phải được cải thiệ hơn nữa. Thực hiện chính n sách tài khóa lành mạnh, chính sách tiền tệ có hiệu ả và tăng trưởng bền vững lqu à điều mà Việt Nam cần nỗ lực đạt được để có thể cải thiện mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia.

Bên cạnh đó, một trong những yếu tố rất được các tổ chức xếp hạng có uy tín trên thế giới quan tâm trong xếp hạng tín nhiệm quốc gia là mức độ minh bạch hóa. Theo cơng bố mới nhất của S&P vào cuối năm 2012, xếp hạng tín nhiệm của Việt

Nam hiện ở mức BB; tuy nhiên, theo đánh giá của tổ ức nch ày, mức độ minh bạch của Việt Nam rất thấp, đặc biệt là trong ngành ngân hàng. Do đó, S&P rất khó và rất thận trọng trong xếp hạng tín nhiệm của ệt Nam. VVi ì thế, để tạo được uy tín với các tổ chức xếp hạng quốc tế, Chính phủ và các cơ quan chức năng cần có các quy định về minh bạch hóa theo các chuẩn mực, thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện của Việt Nam, đồng thời có các cơ chế giám sát, thanh tra để đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc các quy định này.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định (BIDV Nam Định) (Trang 95 - 96)