Tổng mức đầu tư dự án

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài TIỂU LUẬN CUỐI kỳ dự án sản XUẤT BAO bì GIẤY (Trang 63)

CHƯƠNG 5 : LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN VÀ HOẠCH ĐỊNH TIẾN ĐỘ

6.2. Tổng mức đầu tư dự án

Mục đích của tổng mức đầu tư là tính tốn tồn bộ chi phí đầu tư xây dựng “Dự án sản xuất bao bì giấy”, làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án.

Tổng mức đầu tư của dự án là 164,238,755,220 đồng (Một trăm sáu mươi tư tỷ, hai trăm ba mươi tám triệu, bảy trăm năm mươi lăm nghìn hai trăm hai mươi đồng) bao gồm:

- Vốn cố định bao gồm: chi phí xây dựng lắp đặt, chi phí máy móc thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình, chi phí khác, chi phí dự phịng và lãi vay trong thời gian xây dựng.

6.2.1. Vốn cố định

Chi phí xây dựng và lắp đặt: 11,368,600,000 đồng

Chi phí thiết bị: 85,200,000,000 đồng. Máy móc thiết bị được trang bị hiện đại, mới 100% theo tiêu chuẩn cơng nghệ cao.

Chi phí quản lý dự án

Chi phí quản lý dự án tính theo định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình: 1,404,900,000 đồng.

Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hồn thành nghiệm thu bàn giao cơng trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:

- Chi phí tổ chức lập dự án đầu tư.

- Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư, tổng mức đầu tư; chi phí tổ chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn xây dựng cơng trình.

- Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

- Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựng cơng trình;

- Chi phí tổ chức đảm bảo an tồn và vệ sinh mơi trường của cơng trình;

- Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơng trình;

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng là: 3,058,400,000 đồng. Bao gồm:

- Chi phí tư vấn lập dự án đầu tư;

- Chi phí lập thiết kế cơng trình;

- Chi phí thẩm tra thiết kế bản vẽ thi cơng, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án đầu tư, dự tốn xây dựng cơng trình;

- Chi phí lập hồ sơ u cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung cấp vật tư thiết, tổng thầu xây dựng;

- Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng và giám sát lắp đặt thiết bị;

- Chi phí khác: Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng: tổng mức đầu tư, dự toán, định mức xây dựng, đơn giá xây dựng cơng trình, hợp đồng; Chi phí tư vấn quản lý dự án;

Chi phí khác:

Chi phí khác bằng 5% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng. Chi phí khác là: 5,051,595,000 đồng

Chi phí khác bao gồm các chi phí cần thiết khơng thuộc chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn đầu tư xây dựng nói trên bao gồm:

- Chi phí bảo hiểm cơng trình;

- Chi phí kiểm tốn, thẩm tra, phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư;

- Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường; Chi phí dự phịng

Dự phịng phí bằng 10% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.

Chi phí dự phịng là:

(11,368,600,000 + 85,200,000,000 + 1,404,900,000 + 3,058,400,000) × 10%

= 10,103,190,000 đồng

Lãi vay trong thời gian xây dựng

Lãi vay trong thời gian xây dựng là 15,154,785,000 đồng

6.2.2. Vốn lưu động

Nhu cầu vốn lưu động: 32,897,285,220 đồng.

Bảng 6.1. Vốn ngân lưu

Đơn vị: 1000 đồng

Năm

Tồn quỹ tiền mặt Dự trữ vật tư

Nhu cầu vốn lưu động

Thay đổi vốn lưu động Thu hồi vốn lưu động

Năm

Tồn quỹ tiền mặt Dự trữ vật tư

Nhu cầu vốn lưu động

Thay đổi vốn lưu

động

Thu hồi vốn lưu động 38,790,990.69

6.2 .3. Kế t qu tổ ng m ức đầ u

6.2.4. Khấu hao tài sản cố định

Tính tốn khấu hao cho tài sản cố định được áp dụng theo Thơng tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ tài chính.

Thời gian khấu hao tài sản cụ thể như sau:

Bảng 6.3. Khấu hao tài sản cố định

Loại tài sản

Nhà xưởng Máy móc, thiết bị

Tài sản khác 10 5,051,595.00 Theo đường thẳng 6.3. Nguồn vốn thực hiện dự án Dự án được xây dựng từ quý I – quý IV năm 2022. Nguồn vốn thực hiện dự án, với tổng mức đầu tư tài sản cố định là 131,341,470,00 0 đồng thì nguồn vốn bao gồm: - Vốn vay: Mục đích: mua sắm máy móc thiết bị Giá trị vốn vay: 78,804,88 2,000 đồng chiếm 60% giá trị đầu tư tài sản cố định

- Vốn chủ sở hữu:

88,000 đồng chiếm 40% giá trị đầu tư tài sản cố định Bản g 6.4. Tổn g ngu ồn vốn Vốn vay Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn cố định

40 % 60% Vốn vay Vốn chủ sở hữu Hình 6.1. Cơ cấu sử dụng vốn 57

Tổng sử dụng vốn

Qua thời gian xây dựng từ quý I đến quý IV năm 2022. Tổng sử dụng vốn của dự án: Bảng 6.5. Cơ cấu sử dụng vốn cố định Đơn vị: 1000 đồng ST Hạng mục T 1 Chi phí xây dựng và lắp đặt 2 Chi phí thiết bị 3 Chi phí quản lý dự án

4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 5 Chi phí khác

6 Chi phí dự phịng

7 Lãi vay trong thời gian xây dựng

Cơ cấu sử dụng vốn cố định 4% 2% 1% 12% 9% 8% Chi phí xây dựng và lắp đặt Chi phí quản lý dự án Chi phí khác

Lãi vay trong thời gian xây dựng

Chi phí thiết bị

65%

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng Chi phí dự phịng

Hình 6.2. Cơ cấu sử dụng vốn cố định

6.4. Kế hoạch vay vốn và hoàn trả vốn vay

6.4.1. Kế hoạch vay vốn

Với tổng mức đầu tư vốn cố định 131,341,470,000 đồng. Trong đó: Vốn vay 60% tổng đầu tư tài sản cố định tương ứng 78,804,882,000 đồng, Vốn chủ sở hữu 40% trên tổng vốn đầu tư tài sản cố định tương ứng 52,536,588,000 đồng.

Nguồn vốn vay dự kiến vay trong thời gian 07 năm với lãi suất dự kiến 15%/năm. Thời gian trả lãi và trả nợ là 07 năm

Bảng 6.6. Kế hoạch vay vốn Tỷ lệ vốn vay Số tiền vay Thời hạn vay Lãi vay 6.4.2. Kế hoạch trả nợ

Nguồn vốn vay là 78,804,882,000đồng.

Thời gian vay: 07 năm. Trong thời gian này, chủ đầu tư phải trả cả tiền gốc và tiền lãi. Chủ đầu tư sẽ tiến hành trả nợ cho ngân hàng. Phương thức hoàn trả vốn vay: Trả gốc đều 10,000,000,000 đồng/năm trong 6 năm đầu và trả hết số nợ còn lại vào năm cuối hoạt động và tiền lãi tính theo dư nợ đầu kỳ.

Nguồn trả vốn vay: dùng chính lợi nhuận từ dự án. Bảng 6.7. Kế hoạch trả nợ Năm Nợ đầu kỳ Trả gốc Trả lãi Tổng trả nợ Nợ cuối Kỳ

6.5. Phân tích hiệu quả tài chính dự án

Các thơng số giả định trên dùng để tính tốn hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính tốn của các dự án đã triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung cấp từ Chủ đầu tư.

Công suất dự án:

Công suất dự kiến/ ngày: 50 tấn bao bì giấy/ ngày. Số ngày hoạt động trong năm dự kiến: 340 ngày Công suất sản xuất dự kiến/ năm: 17.000 tấn/ năm Cơng suất sản xuất thực tế được tính tốn:

Bảng 6.8. Công suất sản xuất

Công suất sản xuất thực tế

Tại năm 2029 công suất sản xuất đạt mức cao nhất 97% Giá bao bì giấy trên thị trường: 20,900,000 đồng/ tấn Mức tăng giá bán hàng năm: 7%/ năm

Doanh thu dự án

Doanh thu dự án trong 7 năm hoạt động.

Bảng 6.9. Doanh thu dự án

Đơn vị: 1000 đồng

Năm

Công suất sản xuất

Mức tăng giá bán hàng năm Sản lượng sản xuất

Giá bán sản phẩm

Doanh thu

Công suất sản xuất Mức tăng giá bán hàng năm Sản lượng sản xuất Giá bán sản phẩm Doanh thu 6.5.2. Giả định về chi phí:

Chi phí nhân cơng trực tiếp:

Bảng 6.10. Chi phí nhân cơng trực tiếp

Đơn vị: 1000 đồng Chức danh Giám đốc sản xuất Phòng kỹ thuật sản 62 xuất

nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm Cơng nhân sản xuất Tổng cộng

Chi phí bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí cơng đồn: chiếm 23.5% mức lương cơ bản.

Mức lương tăng 5%/năm

Chi phí bán hàng: Chiếm 2% doanh thu Chi phí khác: Chiếm 0.5% doanh thu Chi phí quản lý: Chiếm 5% doanh thu

Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị nhà xưởng: chiếm 5% giá trị máy móc, thiết bị nhà xưởng. 85,200,000,000 ×5% = 4,260,000,000 đồng

Chi phí ngun liệu để sản xuất 1 tấn bột giấy thành phẩm: 14,752,000 đồng/ tấn

Bảng 6.11. Chi phí dự trù

Đơn vị: 1000 đồng

Năm

Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí BH, KPCĐ

Mức tăng giá nguyên vật liệu Chi phí nguyên vật liệu

63 Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị Chi phí khác

Chi phí bán hàng

Chi phí sản xuất hàng năm

6.5.3. Báo cáo thu nhập dự trù

Thời gian hoạt động 07 năm từ năm 2023 đến năm 2029, thanh lý tài sản vào năm 2030

Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiêp (TNDN) 2021 được quy định tại điều 11 của TT 78/2014/TT-BTC theo đó năm 2021 mức thuế TNDN là 20%

Bảng 6.12. Bảng thu nhập dự trù Đơn vị: 1000 đồng Năm 2023 202 4 2025 64 Tổng doanh thu Doanh thu Thanh lý tài sản

Chi phí hàng năm Chi phí phân bổ Chi phí khấu hao Lãi vay

Chi phí thanh lý Chi phí chìm

Giá trị cịn lại của tài sản

EBT

Thuế TNDN

EAT

Phân tích hiệu quả dự án hoạt động trong vòng 07 năm và 01 năm thanh lý với suất chiết khấu là WACC = 17 %

WACC đại diện cho chi phí vốn của doanh nghiệp. Do vậy, WACC được coi như chi phí cơ hội của vốn hay tỷ suất chiết khấu.

Xác định WACC trong trường hợp dự án phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:

WACC = (1-t) * Wd * rd + We*re Trong đó:

Wd : Tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn

We: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn rd : Lãi trả cho vốn vay

re: Lợi suất yêu cầu của chủ sở hữu

t : Thuế suất (20%)

Theo Luật TTNDN thì các khoản lãi vay được chắn thuế, cịn chi phí vốn chủ sở hữu khơng được chắn thuế. Như vậy, khi doanh nghiệp sử dụng tiền vay chi phí vay vốn sẽ được giảm do lãi vay được hạch tốn vào chi phí trước thuế.

Bảng 6.13. Báo cáo ngân lưu theo quan điểm TIPV

Đơn vị: 1000 đồng Năm Ngân lưu vào Doanh thu hàng năm TLTS Thu hồi vốn lưu động Ngân lưu ra Chi phí Đầu tư ban đầu Chi phí phân bổ Chi phí sản xuất hàng năm Thuế TNDN Tài trợ Vốn lưu động Chi phí thanh lý NCF Thừa số chiết khấu (WACC) PV PV cộng dồn

NCF (TIPV)

-150,000,000,000 -200,000,000,000

NCF (TIPV)

Hình 6.3. Ngân lưu ròng của dự án

Vòng đời hoạt động của dự án là 09 năm trong đó có 01 năm thanh lý và 01 năm xây dựng

Dòng tiền vào bao gồm: tổng doanh thu hằng năm; thu hồi vốn lưu động, thanh lý tài sản.

Dòng tiền ra gồm: Đầu tư ban đầu; chi phí phân bổ, chi phí lương; chi phí BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ; chi phí quản lý; chi phí bán hàng; chi phí bảo dưỡng thiết bị; chi phí khác, thuế TNDN, tài trợ vốn lưu động, chi phí thanh lý.

Chi phí phân bổ: Giá trị quyền sử dụng đất: Diện tích khu đất là 30.000 m2 Giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm lập dự án đầu tư: 21,000,000,000 đồng Trong năm đầu xây dựng, ngân lưu rịng dự án âm là do chưa có nguồn ngân lưu vào. Từ năm dự án bắt đầu đi vào hoạt động, ngân lưu ròng dự án tăng dần theo từng năm.

6.5.4.2. Báo cáo ngân lưu theo quan điểm chủ đầu tư(EPV)

Lợi suất yêu cầu của chủ sở hữu (re) là 24.5%

Bảng 6.14. Báo cáo ngân lưu theo quan điểm chủ sở hữu(EPV)

Đơn vị: 1000 đồng

Năm

NCF(TIPV)

Vay/ trả nợ

NCF (EPV)

Thừa số chiết khấu(re)

PV(EPV)

PV (EPV) cộng dồn

6.5.5. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án

Bảng 6.15. Các chỉ tiêu tài chính của dự án Tổng doanh thu Tổng EBIT Tổng lãi vay Tổng EBT Tổng EAT Hệ số EBT/doanh thu Hệ số EAT/doanh thu Doanh thu bình quân

Lợi nhuận trước thuế bình quân Lợi nhuận sau thuế bình quân ROE

ROA

Ghi chú:

EBIT: Lợi nhuận trước thuế chưa bao gồm lãi vay EBT: Lơi nhuận trước thuế đã bao gồm lãi vay EAT: Lợi nhuận sau thuế.

ROE: Lợi nhuận sau thuế trên số vốn chủ sở hữu ROA: Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản

Tổng doanh thu sau 08 năm hoạt động: 2,789,100,588,790 đồng. Tổng lợi nhuận trước thuế: 540,590,384,620 đồng.

Tổng lợi nhuận sau thuế: 432,472,307,690 đồng.

Doanh thu bình quân/năm hoạt động: 348,637,573,600 đồng. Lợi nhuận trước thuế bình quân: 67,573,798,080 đồng. Lợi nhuận sau thuế bình quân: 54,059,038,460 đồng.

Hệ số EBT/doanh thu là 0.19 thể hiện 1 đồng doanh thu tạo ra 0.19 đồng lợi nhuận trước thuế.

Hệ số EAT/doanh thu là 0.16 thể hiện 1 đồng doanh thu tạo ra 0.16 đồng lợi nhuận sau thuế.

ROE là 8.23% thể hiện với 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ thu về 0.0823 đồng lợi nhuận sau thuế.

ROA là 3.29% thể hiên với 1 đồng tài sản bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ thu về 0.0329 đồng lợi nhuận sau thuế.

6.5.6. Hệ số đảm bảo trả nợ

Khi dự án đi vào hoạt động, chủ đầu tư sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.

Khả năng trả nợ của dự án được thể hiện:

Bảng 6.16. Hệ số đảm bảo nợ

Đơn vị: 1000 đồng

Năm

Trả nợ: gốc + lãi Ngân lưu ròng (TIPV)

Hệ số đảm bảo trả nợ

Năm

Trả nợ: gốc + lãi Ngân lưu ròng (TIPV)

Hệ số đảm bảo trả nợ

Hệ số đảm bảo trả nợ >1, điều này cho thấy khả năng trả nợ vốn vay cho ngân hàng cao.

6.5.7. Đánh giá hiệu quả tài chính

6.5.7.1. Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án (NPV)

Thu nhập thuần của dự án là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các khoản chi của cả đời dự án sau khi đã được đưa về cùng một thời điểm (hiện tại hoặc tương lai).

n

Cơng thức: NPV =∑

Trong đó:

Bi: Doanh thu và các khoản thu khác (nếu có) Ci: Các khoản chi phí bao gồm :

- Vốn đầu tư ban đầu

- Vốn đầu tư bổ sung (nếu có)

- Chi phí vận hành hàng năm của dự án r: tỷ suất chiết khấu

NPV theo quan điểm tổng mức đầu tư: NPV(TIPV) = 110,260,511.74 đồng > 0 NPV theo quan điểm chủ đầu tư: NPV(EPV) = 65,418,142.42 đồng >

0 Cho thấy dự án có NPV dương, dự án có hiểu quả về mặt tài chính.

6.5.7.2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

IRR: là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu và các khoản chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại thì tổng thu cân bằng với tổng chi.

Cơng thức tính IRR theo phương pháp nội suy: Chọn 2 trị số, trị số r1 và r2 sao cho:

r1 cho giá trị NPV 1 dương gần 0 r2 cho giá trị NPV 2 âm gần 0 r2 – r1 ≤ 5% NPV 1 IRR = r 1 + NPV 1−NPV 2 (r

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài TIỂU LUẬN CUỐI kỳ dự án sản XUẤT BAO bì GIẤY (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w