Các tác động tới môi trường của công nghệ sản xuất giấy

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài TIỂU LUẬN CUỐI kỳ dự án sản XUẤT BAO bì GIẤY (Trang 94 - 96)

CHƯƠNG 5 : LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN VÀ HOẠCH ĐỊNH TIẾN ĐỘ

7.1. Các tác động tới môi trường của công nghệ sản xuất giấy

Có thể thấy ngành cơng nghiệp sản xuất bao bì giấy là ngành sản xuất công nghiệp tổng hợp đa ngành. Cơng nghệ sản xuất bao bì giấy sử dụng một khối lượng lớn nguyên, nhiên liệu, vật liệu trải qua các q trình tác động cơ khí, hóa học, năng lượng tạo ra lượng chất thải lớn: chất thải rắn, nước thải, khí thải đặc biệt là nước thải với định mức tiêu thụ nước lớn. Nhu cầu tiêu thụ bao bì giấy ngày càng tăng, ngành công nghiệp sản càng phát triển mạnh. Đi kèm với sự phát triển đó là vấn đề

ơ nhiễm môi trường nặng nề chủ yếu đối với môi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường đất và hệ sinh thái. Ảnh hưởng trực tiếp tới điều kiện sống và sức khỏe con người.

7.1.1. Ơ nhiễm mơi trường do nước thải

Đầu vào để làm giấy bao gồm: Bột giấy bán hóa học, bột giấy cơ học, sợi bột tái chế, giấy vụn nghiền và các chất phụ gia khác nhau. Nhu cầu sử dụng nước để pha loãng bột giấy để tạo hình nên tờ giấy rất lớn, ít nhất là 100 m3/tấn giấy. 20 % lượng nước này nằm trong tờ giấy ướt và được thải ra mơi trường qua hình thức bốc hơi ở cơng đoạn sấy. Khoảng 50% được trích ra ở các khâu lưới, ép. Khoảng 30% là lượng nước trắng dưới lưới được sử dụng lại để pha loãng bột giấy. Vậy để sản xuất 1 tấn giấy Nhà máy thải ra 50 m3 nước thải, trong 1 ngày đêm thải ra 700 – 800 m3 nước.

Tùy theo nguồn phát sinh, thành phần và lưu lượng nước thải, Nhà máy dự kiến phân đường nước thải thành 2 đường:

– Nguồn nước thải chứa nhiều bột giấy và các chất phụ gia. Nguồn này phát sinh từ các cơng đoạn của dây chuyền sản xuất ước tính mỗi ngày thải ra 300 m3.

– Nguồn nước thải chứa 1 lượng ít bột giấy nhưng lẫn nhiều tạp chất, nguồn này hình thành do quá trình vệ sinh các trang thiết bị, các máy móc của dây chuyền, do nước thải sinh hoạt hoạt của công nhân. Lượng nước thải này khoảng 400 – 500 m3.

Các nhà máy giấy và bột giấy sinh ra một lượng lớn nước thải từ quá trình sản xuất, thành phần nước thải của ngành này có độc tính rất cao do chứa các hỗn hợp phức tạo từ dịch chiết trong thân cây như nhựa, axit béo, lignin và một số sản phẩm phân hủy của lignin đã bị clo hóa có độc tính sinh thái cao, có nguy co gây ung thu

và rất khó phân hủy trong mơi trường. Nếu lượng nước thải này không được xử lý thì có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng nguồn tiếp nhận.

7.1.2. Ô nhiễm mơi trường khơng khí

Từ cơng nghệ sản xuất có thể thấy, các tác động của hoạt động sản xuất giấy lên mơi trường khơng khí ở các cơng nghệ sản xuất, nghiền bột và xeo giấy:

- Quá trình sản xuất giấy, bột giấy phát sinh ra các hóa chất, hơi hóa chất như: hơi clo trong quá trình tẩy trắng, hơi xút trong q trình kiềm hóa v.v.

- Q trình nghiền và sản xuất nguyên liệu: Bụi sinh ra khi xay, nghiền ngun liệu gỗ; Các khí có mùi trong q trình sàng rửa, tẩy trắng, chế biến, khử bọt; khí H2S, hơi mercaptane thoát ra từ nấu bột; tiếng ồn và độ rung do hoạt động của các máy nghiền, sàng, các động cơ điện; khí SOx, NOx, v.v. thải từ các q trình đốt nhiên liệu cung cấp cho lị hơi.

- Q trình xeo giấy: Trong khâu sấy khơ, hơi nước từ các tấm giấy được thổi vào khơng khí kéo theo các hydrocacbon, các chất trong nguyên liệu gỗ,... gây ô nhiễm mơi trường; Ơ nhiễm nhiệt từ các nguồn nhiệt dư (nồi hơi, các máy xeo giấy); Ơ nhiễm khói thải nhiên liệu từ lị hơi, máy xeo giấy.

- Q trình xơng lưu huỳnh: Gây ơ nhiễm khơng khí bởi khí thải từ lị xơng lưu huỳnh và khí thải do đốt nhiên liệu cung cấp nhiệt năng cho lưu huỳnh bốc hơi.

7.1.3. Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn

Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn phát sinh từ sản xuất giấy và bột giấy bao gồm: chất thải rắn sinh hoạt (các loại bao bì, giấy các loại, túi nilơng, thủy tinh, vỏ lon...); chất thải rắn sản xuất (bùn cặn từ bể tự hoại, bùn thải từ trạm xử lý nước thải, tạp chất của giấy phế liệu, xỉ than lò hơi, lò đốt,...); chất thải nguy hại.

- Gây cháy nổ do sự tích tụ của các chất khí trong khu vực kín.

- Gây thiệt hại mùa màng và ảnh hưởng đến hệ thực vật do tác động đến lượng oxy trong đất. Một số loại khí (như NH3 , CO, và các axit hữu cơ bay hơi) tuy phát sinh ít nhưng rất độc hại đối với thực vật và có khả năng hạn chế sự phát triển của thực vật.

- Gây khó chịu do mùi hôi thối từ các bãi rác sản sinh ra các khí NH3 , H2S, CH3.

- Gây tiếng ồn do vận hành các máy ép của hệ thống thu khí, các xe vận chuyển và nhà máy xử lý rác.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài TIỂU LUẬN CUỐI kỳ dự án sản XUẤT BAO bì GIẤY (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w