CHƯƠNG 5 : LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN VÀ HOẠCH ĐỊNH TIẾN ĐỘ
6.5. Phân tích hiệu quả tài chính dự án
6.5.1. Giả định về doanh thu
Công suất dự án:
Công suất dự kiến/ ngày: 50 tấn bao bì giấy/ ngày. Số ngày hoạt động trong năm dự kiến: 340 ngày Công suất sản xuất dự kiến/ năm: 17.000 tấn/ năm Cơng suất sản xuất thực tế được tính tốn:
Bảng 6.8. Công suất sản xuất
Công suất sản xuất thực tế
Tại năm 2029 công suất sản xuất đạt mức cao nhất 97% Giá bao bì giấy trên thị trường: 20,900,000 đồng/ tấn Mức tăng giá bán hàng năm: 7%/ năm
Doanh thu dự án
Doanh thu dự án trong 7 năm hoạt động.
Bảng 6.9. Doanh thu dự án
Đơn vị: 1000 đồng
Năm
Công suất sản xuất
Mức tăng giá bán hàng năm Sản lượng sản xuất
Giá bán sản phẩm
Doanh thu
Công suất sản xuất Mức tăng giá bán hàng năm Sản lượng sản xuất Giá bán sản phẩm Doanh thu 6.5.2. Giả định về chi phí:
Chi phí nhân cơng trực tiếp:
Bảng 6.10. Chi phí nhân cơng trực tiếp
Đơn vị: 1000 đồng Chức danh Giám đốc sản xuất Phòng kỹ thuật sản 62 xuất
nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm Cơng nhân sản xuất Tổng cộng
Chi phí bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí cơng đồn: chiếm 23.5% mức lương cơ bản.
Mức lương tăng 5%/năm
Chi phí bán hàng: Chiếm 2% doanh thu Chi phí khác: Chiếm 0.5% doanh thu Chi phí quản lý: Chiếm 5% doanh thu
Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị nhà xưởng: chiếm 5% giá trị máy móc, thiết bị nhà xưởng. 85,200,000,000 ×5% = 4,260,000,000 đồng
Chi phí ngun liệu để sản xuất 1 tấn bột giấy thành phẩm: 14,752,000 đồng/ tấn
Bảng 6.11. Chi phí dự trù
Đơn vị: 1000 đồng
Năm
Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí BH, KPCĐ
Mức tăng giá nguyên vật liệu Chi phí nguyên vật liệu
63 Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị Chi phí khác
Chi phí bán hàng
Chi phí sản xuất hàng năm
6.5.3. Báo cáo thu nhập dự trù
Thời gian hoạt động 07 năm từ năm 2023 đến năm 2029, thanh lý tài sản vào năm 2030
Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiêp (TNDN) 2021 được quy định tại điều 11 của TT 78/2014/TT-BTC theo đó năm 2021 mức thuế TNDN là 20%
Bảng 6.12. Bảng thu nhập dự trù Đơn vị: 1000 đồng Năm 2023 202 4 2025 64 Tổng doanh thu Doanh thu Thanh lý tài sản
Chi phí hàng năm Chi phí phân bổ Chi phí khấu hao Lãi vay
Chi phí thanh lý Chi phí chìm
Giá trị cịn lại của tài sản
EBT
Thuế TNDN
EAT
Phân tích hiệu quả dự án hoạt động trong vòng 07 năm và 01 năm thanh lý với suất chiết khấu là WACC = 17 %
WACC đại diện cho chi phí vốn của doanh nghiệp. Do vậy, WACC được coi như chi phí cơ hội của vốn hay tỷ suất chiết khấu.
Xác định WACC trong trường hợp dự án phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:
WACC = (1-t) * Wd * rd + We*re Trong đó:
Wd : Tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn
We: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn rd : Lãi trả cho vốn vay
re: Lợi suất yêu cầu của chủ sở hữu
t : Thuế suất (20%)
Theo Luật TTNDN thì các khoản lãi vay được chắn thuế, cịn chi phí vốn chủ sở hữu khơng được chắn thuế. Như vậy, khi doanh nghiệp sử dụng tiền vay chi phí vay vốn sẽ được giảm do lãi vay được hạch tốn vào chi phí trước thuế.
Bảng 6.13. Báo cáo ngân lưu theo quan điểm TIPV
Đơn vị: 1000 đồng Năm Ngân lưu vào Doanh thu hàng năm TLTS Thu hồi vốn lưu động Ngân lưu ra Chi phí Đầu tư ban đầu Chi phí phân bổ Chi phí sản xuất hàng năm Thuế TNDN Tài trợ Vốn lưu động Chi phí thanh lý NCF Thừa số chiết khấu (WACC) PV PV cộng dồn
NCF (TIPV)
-150,000,000,000 -200,000,000,000
NCF (TIPV)
Hình 6.3. Ngân lưu ròng của dự án
Vòng đời hoạt động của dự án là 09 năm trong đó có 01 năm thanh lý và 01 năm xây dựng
Dòng tiền vào bao gồm: tổng doanh thu hằng năm; thu hồi vốn lưu động, thanh lý tài sản.
Dòng tiền ra gồm: Đầu tư ban đầu; chi phí phân bổ, chi phí lương; chi phí BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ; chi phí quản lý; chi phí bán hàng; chi phí bảo dưỡng thiết bị; chi phí khác, thuế TNDN, tài trợ vốn lưu động, chi phí thanh lý.
Chi phí phân bổ: Giá trị quyền sử dụng đất: Diện tích khu đất là 30.000 m2 Giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm lập dự án đầu tư: 21,000,000,000 đồng Trong năm đầu xây dựng, ngân lưu rịng dự án âm là do chưa có nguồn ngân lưu vào. Từ năm dự án bắt đầu đi vào hoạt động, ngân lưu ròng dự án tăng dần theo từng năm.
6.5.4.2. Báo cáo ngân lưu theo quan điểm chủ đầu tư(EPV)
Lợi suất yêu cầu của chủ sở hữu (re) là 24.5%
Bảng 6.14. Báo cáo ngân lưu theo quan điểm chủ sở hữu(EPV)
Đơn vị: 1000 đồng
Năm
NCF(TIPV)
Vay/ trả nợ
NCF (EPV)
Thừa số chiết khấu(re)
PV(EPV)
PV (EPV) cộng dồn
6.5.5. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án
Bảng 6.15. Các chỉ tiêu tài chính của dự án Tổng doanh thu Tổng EBIT Tổng lãi vay Tổng EBT Tổng EAT Hệ số EBT/doanh thu Hệ số EAT/doanh thu Doanh thu bình quân
Lợi nhuận trước thuế bình quân Lợi nhuận sau thuế bình quân ROE
ROA
Ghi chú:
EBIT: Lợi nhuận trước thuế chưa bao gồm lãi vay EBT: Lơi nhuận trước thuế đã bao gồm lãi vay EAT: Lợi nhuận sau thuế.
ROE: Lợi nhuận sau thuế trên số vốn chủ sở hữu ROA: Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản
Tổng doanh thu sau 08 năm hoạt động: 2,789,100,588,790 đồng. Tổng lợi nhuận trước thuế: 540,590,384,620 đồng.
Tổng lợi nhuận sau thuế: 432,472,307,690 đồng.
Doanh thu bình quân/năm hoạt động: 348,637,573,600 đồng. Lợi nhuận trước thuế bình quân: 67,573,798,080 đồng. Lợi nhuận sau thuế bình quân: 54,059,038,460 đồng.
Hệ số EBT/doanh thu là 0.19 thể hiện 1 đồng doanh thu tạo ra 0.19 đồng lợi nhuận trước thuế.
Hệ số EAT/doanh thu là 0.16 thể hiện 1 đồng doanh thu tạo ra 0.16 đồng lợi nhuận sau thuế.
ROE là 8.23% thể hiện với 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ thu về 0.0823 đồng lợi nhuận sau thuế.
ROA là 3.29% thể hiên với 1 đồng tài sản bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ thu về 0.0329 đồng lợi nhuận sau thuế.
6.5.6. Hệ số đảm bảo trả nợ
Khi dự án đi vào hoạt động, chủ đầu tư sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.
Khả năng trả nợ của dự án được thể hiện:
Bảng 6.16. Hệ số đảm bảo nợ
Đơn vị: 1000 đồng
Năm
Trả nợ: gốc + lãi Ngân lưu ròng (TIPV)
Hệ số đảm bảo trả nợ
Năm
Trả nợ: gốc + lãi Ngân lưu ròng (TIPV)
Hệ số đảm bảo trả nợ
Hệ số đảm bảo trả nợ >1, điều này cho thấy khả năng trả nợ vốn vay cho ngân hàng cao.
6.5.7. Đánh giá hiệu quả tài chính
6.5.7.1. Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án (NPV)
Thu nhập thuần của dự án là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các khoản chi của cả đời dự án sau khi đã được đưa về cùng một thời điểm (hiện tại hoặc tương lai).
n
Cơng thức: NPV =∑
Trong đó:
Bi: Doanh thu và các khoản thu khác (nếu có) Ci: Các khoản chi phí bao gồm :
- Vốn đầu tư ban đầu
- Vốn đầu tư bổ sung (nếu có)
- Chi phí vận hành hàng năm của dự án r: tỷ suất chiết khấu
NPV theo quan điểm tổng mức đầu tư: NPV(TIPV) = 110,260,511.74 đồng > 0 NPV theo quan điểm chủ đầu tư: NPV(EPV) = 65,418,142.42 đồng >
0 Cho thấy dự án có NPV dương, dự án có hiểu quả về mặt tài chính.
6.5.7.2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
IRR: là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu và các khoản chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại thì tổng thu cân bằng với tổng chi.
Cơng thức tính IRR theo phương pháp nội suy: Chọn 2 trị số, trị số r1 và r2 sao cho:
r1 cho giá trị NPV 1 dương gần 0 r2 cho giá trị NPV 2 âm gần 0 r2 – r1 ≤ 5% NPV 1 IRR = r 1 + NPV 1−NPV 2 (r 2- r 1)
IRR của dự án là 33% > WACC = 17%, dự án có hiệu quả về mặt tài chính
6.5.7.3. Tỷ số lợi ích so với chi phí (Tỷ số B/C)
B/C: Là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa doanh thu và chi phí trong cả đời dự án.
Công thức:
Tỷ số B/C của dự án = 1.08 > 1, cho thấy dự án có hiểu quả về tài chính.
6.5.7.4. Chỉ số lợi nhuận (PI)
PI: Là tỉ lệ giữa giá trị hiện tại của các dòng thu nhập và giá trị hiện tại của các dòng vốn đầu tư của dự án.
Công thức: PI = 1 + NPV I
NPV: tính theo quan điểm tổng mức đầu tư, NPV(TIPV) I: Đầu tư ban đầu
PI của dự án = 1.84 > 1, cho thấy dự án có hiểu quả về tài chính.
6.5.7.5. Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)
Khái niệm: là khoảng thời gian dự án cần hoạt động để có thể thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu.
Thời gian hồn vốn PP của dự án (khơng có chiết khấu): 4 năm 6 tháng 11 ngày, thời hoàn vốn sớm, nhanh, trước thời gian kết thúc dự án, cho thấy dự án có hiểu quả về tài chính.
6.5.7.6. Kết luận hiệu quả tài chính
Với chi phí sử dụng vốn bình quân WACC =17%, giá trị hiện tại ròng NPV(TIPV) = 110,260,511.74 đồng. NPV(TIPV) của dự án dương, suất sinh lợi nội tại IRR= 33%, tỷ số lợi ích so với chi phí (tỷ số B/C) = 1.08, chỉ số lợi nhuận PI = 1.84, thời gian hoàn vốn PP là: 4 năm 6 tháng 11 ngày.
Qua phân tích, giá trị NPV(TIPV) > 0, suất sinh lợi IRR(TIPV) > WACC = 17%, tỷ số B/C >1, PI > 1 và có hệ số đảm bảo nợ > 1. Điều này thể hiện dự án khả thi về mặt tài chính theo quan điểm tổng đầu tư. Bên cạnh đó thời gian hồn vốn là 4 năm 6 tháng 11 ngày cho thấy dự án có thời gian hồn vốn nhanh. Điều này cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư, niềm tin lớn khi khả năng thanh toán nợ vay cao và thu hồi vốn đầu tư nhanh.
6.6. Đánh giá về rủi ro của dự án
6.6.1. Rủi ro về tài chính
6.6.1.1. Tác động của lạm phát
Tình hình kinh doanh, tài chính, kết quả hoạt động và các triển vọng trong tương lai của cơng ty có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: Tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, lãi suất...
Chỉ số lạm phát ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thơng qua các chi phí ngun vật liệu đầu vào. Lạm phát gia tăng sẽ khiến chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty tăng cao do tăng giá nguyên vật liệu, giá nhân công... Sự phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào luôn là thách thức đối với doanh nghiệp.
Các rủi ro trong tài chính doanh nghiệp thường gắn liền với biến động của lạm phát trong nền kinh tế. Trên thực tế, lạm phát là một yếu tố có ảnh hưởng khá lớn đến giá nguyên liệu đầu vào làm tăng giá vốn hàng bán, trong khi giá bán sản phẩm chưa tăng tương ứng có thể gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Kết quả các chỉ tiêu thẩm định dự án (NPV, IRR, B/C, PI) chịu tác động của hàng loạt các dữ liệu phân tích ban đầu như: Các thơng số đầu tư, các thơng số về chi phí hoạt động, các thông số về doanh thu dự kiến. Đối với dự án này, chi phí hoạt động bao gồm: chi phí lương, chi phí quản lý, chi phí khác. Những chi phí này thiết nghỉ nhà đầu tư có thể kiểm sốt được. Cịn đối với lạm phát thì chính phủ luôn kiềm giữ trong khoảng dao động từ 6% đến 10%, mặt khác lạm phát trong trường hợp này có lợi cho dự án nên cũng không đáng lo ngại. Chi phí xây dựng là một yếu tố phụ thuộc vào nhà cung ứng nguyên vật liệu; Chỉ tiêu đơn giá bán hàng thì tùy thuộc vào nhu cầu thị trường.Vậy, các yếu tố này nằm ngồi sự kiểm sốt của nhà đầu tư. Do đó, đơn giá bán hàng thật sự là các biến có khả năng là rủi ro lớn nhất đối với dự án.
6.6.1.2. Phân tích độ nhạy
Phuong phap phan tich đọ nhay la viẹc xem xet sư thay đôi cua cac chi tieu hiẹu qua tai chinh khi cac yêu tô co lien quan đên chi tieu đo thay đôi.
- Uu điêm:
Giup biêt đuơc dư an nhay cam vơi yêu tô nao đê tư đo co biẹn phap quan lí phu hơp, han chê rui ro trong qua trinh thưc hiẹn dư an;
Giup lưa chon đuơc nhưng dư an co đọ an toan cao;
Giup đanh gia rui ro tai chinh dư an.
- Nhuơc điêm:
Chi xem xet sư thay đôi cua tưng yêu tô trong khi kêt qua lai chiu tac đọng cua nhiêu yêu tô cung mọt luc;
Điêm băt đâu cua phan tich đọ nhay la cac gia đinh.
Phân tích độ nhạy một chiều được tiến hành để kiểm tra mức thay đổi của các biến kết quả dự án như NPV, IRR, B/C so với sự thay đổi của một biến rủi ro và các biến cịn lại khơng đổi. Giá bán sản phẩm dao động từ (80%- 120%) thì ta có kết quả thay đổi của NPV, IRR và B/C như sau:
Độ nhạy giá bán Giảm 20% Giảm 15% Giảm 13% Giảm 12% Giảm 11% Giảm 10% Giảm 5% Tăng 5% Tăng 10% Tăng 15% Tăng 20%
350,000,000.00 300,000,000.00 250,000,000.00 200,000,000.00 150,000,000.00 100,000,000.00 50,000,000.00 0.00 80% -50,000,000.00 -100,000,000.00 NPV
Hình 6.4. Thay đổi giá trị NPV khi giá bán sản phẩm thay đổi
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy khi chỉ tiêu giá bán sản phẩm dao động từ (80% - 120%) thì giá trị NPV dao động từ -94.025.943,92 nghìn đồng đến 314.546.967,40 nghìn đồng. Nếu hằng năm giá bán sản phẩm thực tế của nhà máy không đạt được trên 90% giá bán dự kiến thì NPV sẽ âm và dự án sẽ khơng cịn hiệu quả về mặt tài chính. 0.80 0.70 0.60 0.50 0.40 0.30 0.20 0.10 0.00 80%
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy khi chỉ tiêu giá bán sản phẩm dao động từ (80% - 120%) thì IRR(TIPV) tăng từ 1.49% đến 60.11%. Nếu hằng năm giá
bán hàng thực tế của nhà máy không đạt được trên 90% giá bán dự kiến thì giá trị IRR < WACC và lúc này dự án sẽ khơng cịn hiệu quả về mặt tài chính.
1.50 1.40 1.30 1.20 1.10 1.00 0.90 0.80 0.70 0.60 0.50 80%
Hình 6.6. Thay đổi giá trị B/C khi giá bán sản phẩm thay đổi
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy khi chỉ tiêu giá bán sản phẩm dao động từ (80% - 120%) thì B/C tăng từ 0,93 đến 1,22. Nếu hằng năm giá bán hàng thực tế của nhà máy không đạt được trên 90% giá bán dự kiến thì giá trị B/C < 1 và lúc này dự án sẽ không cịn hiệu quả về mặt tài chính.
Kết luận: Yếu tố giá bán sản phẩm là yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả tài chính của dự án. Nếu giá bán sản phẩm thực tế không lớn hơn 90% so với giá bán dự kiến thì dự án sẽ khơng cịn khả thi về mặt tài chính.
6.6.2. Rủi ro vĩ mơ
Giá giấy đã tăng rất cao và khả năng sẽ còn tiếp tục tăng trong các tháng tới. Mọi quyết định của chúng ta tại thời điểm này cần cân nhắc thật kỹ vì giá đã vượt qua ngưỡng cao nhất của các thời kỳ trước đó.
Năm 2021 với bức tranh nền kinh tế ảm đạm và nhiều biến động. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh sản xuất bao bì giấy thì việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi và sự kiểm sốt dịch bệnh tốt sẽ là động lực cho ngành hàng tiêu dùng phát triển, từ đó nhu cầu sản xuất bao bì giấy của cơng ty sẽ được hưởng lợi. Tuy nhiên, với nền kinh tế bất ổn do đại dịch Covid-19 gây ra như hiện nay thì Cơng ty cần lên kế