5. Kết cấu của luận văn
1.2. Chất lượng cho vay
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay
Các nhân tố ả nh hưởng đến chất lượng cho vay là những nhân tố gây ra sự bi n ế động tốt hay xấu của các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay. Có nhiều nhân
tố chủ quan và khách quan, nhân tố bên trong và bên ngồi. Có thể phân thành các nhóm nhân tố sau:
1.2.4.1. Nhân tố ề v phía ngân hàng
* Chính sách tín dụng ngân hàng.
Chính sách tín dụng (chính sách cho vay) là mộ ệ ốt h th ng các bi n pháp liên ệ
quan đến việc khuyếch trương hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu của các ngân hàng đó trong từng thời kỳ. Với ý nghĩa như vậy rõ ràng chính sách tín dụng tác động rất lớn đến chất lượng cho vay của ngân hàng. Trước hế ềt v mặt quy mơ tín dụng, nếu chính sách tín dụng của ngân hàng trong thời kỳ nào ó hđ ạn chế
cho vay thì có nghĩa là quy mơ tín dụng đã bị thu hẹp. Đó có thể là dấu hiệu cho
thấy chất lượng cho vay của ngân hàng đang có vấn đề. Ngồi ra, chính sách tín
dụng của ngân hàng cịn bao gồm một loạt các vấn đề như: quy định về đ ều kện, i tiêu chuẩn tín dụng đối với khách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp bảo đảm tiền
vay, quy trình quản lý tín dụng, lãi suất cho vay tác động trực tiếp hay gián tiếp đến chất lượng cho vay. Nếu chính sách tín dụng được xây d ng và th c hi n m t cách ự ự ệ ộ
khoa học và chặt chẽ ế ợ, k t h p được hài hịa gi a l i ích của ngân hàng, khách hàng ữ ợ
và của xã hội thì sẽ hứa h n m t ch t lượng tín d ng t t hay ch t lượng cho vay t t. ẹ ộ ấ ụ ố ấ ố
Còn ngược lại, nếu việc xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng khơng h p lý, ợ
khơng khoa học thì chắc chắn chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng cho vay nói riêng sẽ khơng cao, thậm chí là thấp.
* Định hướng chiến lược phát triển của ngân hàng.
Nếu như Ngân hàng khơng có định hướng rõ ràng trong việc phát triển ho t ạ động cho vay, khơng có các chính sách phân bổ ngồn v n hợố p lý cho ho t ng này ạ độ
thì chắc chắn Ngân hàng khơng th ho t động có hi u qu và ch t lượng nh mong ể ạ ệ ả ấ ư
muốn. Chẳng hạn một Ngân hàng với định hướng phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ thì sẽ tập trung ch yếủ u vào các đối tượng khách hàng là các doanh nghi p ệ
vừa và nhỏ, cùng với các tầng lớp trung lưu trong xã hội. Từ đó, các sản phẩm dịch
vụ của Ngân hàng tập trung thỏa mãn nhu cầu của các đối tượng này. * Quy mô và cơ ấ c u kỳ ạ h n nguồn vốn của Ngân hàng.
Hoạt động chính của ngân hàng thương mại là tìm kiếm các khoản vốn (huy
động vốn) để sử dụng nh m thu l i nhu n. Do mu n cho vay được thì i u ki n ằ ợ ậ ố đ ề ệ
trước tiên là ngân hàng phải có vốn. Cho vay đem lại thu nhập khá lớn cho ngân hàng, còn nguồn vốn liên quan tới chi phí chủ yếu c a ngân hàng – chi phí trả lãi. ủ
Quy mơ huy động càng tăng, quy mô và hoạt động cho vay càng được mở ộ r ng, khả năng sinh lời càng lớn và ngược lại. Vì vậy các ngân hàng có th theo u i lãi suất ể đ ổ
huy động cao để tìm kiếm các nguồn tiền với quy mô lớn, nỗ lực tìm kiếm các nguồn tiền với chi phí thấp. Do phải đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên, cũng như đảm bảo an toàn và sinh lời trong hoạt động, ngân hàng ln phải có
chiến lược huy động nguồn vốn với quy mô và cấu trúc nhất định, cần được phân bổ thành các tài sản sinh lời thích hợp (các món vay). Các nguồn vốn mà ngân hàng có thể sử dụng để cho vay bao g m: V n t có c a ngân hàng, v n vay trung và dài ồ ố ự ủ ố
hạn trong và ngoài nước, vốn huy động ngắn hạn, vốn huy động trung dài hạn, vốn
ủy thác. Quy mô các nguồn này là một trong những nhân tố quyết định quy mơ cho
vay và do đó ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng. Nếu một ngân hàng
có nguồn v n dố ồi dào cũng dễ dàng hơn trong việc tạo lập uy tín đối với khách
hàng, nhờ đ ó thu hút được nhiều khách hàng hơn. * Năng lực của ngân hàng.
Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định dự án, thẩm định khách hàng. Một trong những tiêu trí đánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng là vốn và lãi phải được trả đ úng thời hạn. Đ ềi u này khơng thể có được nếu như hoạt động kinh doanh, dự án đầu tư của khách hàng không đạt hi u qu mong mu n, ho c khách ệ ả ố ặ
hàng cần thực hiện tốt công tác thẩm định d án, th m định khách hàng. Làm được ự ẩ
như vậy s giúp ngân hàng l a ch n được chính xác khách hàng tin cậẽ ự ọ y, nh ng d ữ ự
án thực sự khả thi và đó là tiền đề nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng. * Thơng tin tín dụng.
Thơng tin tín dụng ln là yếu tố cơ bản c n thi t cho công tác qu n lý dù ầ ế ả ở
bất kỳ lĩnh vực nào. Trong hoạt động cho vay ngân hàng cũng vậy, để thẩm định dự án, thẩm định khách hàng trước tiên phải có thơng tin về khách hàng đó, về dự án
đó, để làm t t công tác giám sát sau khi cho vay c ng c n thông tin. Thơng tin càng ố ũ ầ
chính xác, kịp thời càng thuận lợi cho ngân hàng trong việc đưa ra quyết định cho vay, theo dõi việc sử dụng v n vay và ti n độ tr nợố ế ả . Thơng tin chính xác k p th i ị ờ đầ đủy còn giúp ngân hàng xây dựng hoặ đ ềc i u ch nh k ho ch kinh doanh, chính ỉ ế ạ
sách tín dụng một cách linh hoạt cho phù h p v i tình hình th c tếợ ớ ự . T t c nh ng ấ ả ữ đ ề đi u ó góp ph n nâng cao ch t lượng cho vay c a ngân hàng. ầ ấ ủ
* Năng lực giám sát và xử lý các tình huống tín dụng của ngân hàng.
Cho dù công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng được tiến hành tốt, giúp cho ngân hàng lựa chọn được những khách hàng tốt, những dự án khả thi có khả năng sinh l i cao. Song ó ch a ph i là s đảm b o ch c ch n để có được ch t ờ đ ư ả ự ả ắ ắ ấ
lượng cho vay cao. Đặc biệt đối v i các khoản vay có thời hạn dài. Bởi lẽớ ho t động ạ
sản xuất kinh doanh trong thời gian dài luôn chứa đựng nh ng r i ro ti m n không ữ ủ ề ẩ
thể lường trước. Bản thân d án, trong quá trình th c hi n c ng n y sinh nh ng tình ự ự ệ ũ ả ữ
huống ngồi dự ế ki n. Chính vì v y mà cơng tác giám sát, xử lý tình huốậ ng tín d ng ụ
khi cho vay có ý nghĩa rất quan trọng.
* Công nghệ ngân hàng, trang thiết bị ỹ k thuật.
Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát tri n nh v bão, đặc bi t là công ngh ể ư ũ ệ ệ
áp dụng trong ngành ngân hàng hiện nay. Một ngân hàng sử dụng công ngh hi n ệ ệ
dại, được trang thiết bị các phương tiện kỹ thuật ch t lượng cao s t o i u ki n đơn ấ ẽ ạ đ ề ệ
giản hóa các thủ tục, rút ng n th i gian giao d ch, em l i s ti n ích t i a cho ắ ờ ị đ ạ ự ệ ố đ
khách hàng vay vốn. ó là điều kiện đểĐ ngân hàng thu hút thêm khách hàng, mở rộng tín dụng. Sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại còn giúp cho việc thu
thập thơng tin nhanh chóng chính xác, cơng tác lập kế hoạch, xây dựng chính sách tín dụng cũng có hiệu quả ơ h n.
* Chất lượng nhân sự và quản lý nhân sự ủ c a ngân hàng.
Cho dù khoa học kỹ thuật đã mở ra một thời đại tự động hóa nhiều lĩnh vực song nhân tố con người vẫn giữ vai trò quyết định. Đặc biệt trong hoạt động tín
dụng ngân hàng là hoạt động rất phức tạp, có liên quan đến nhiều vấn đề của đời sống xã hội thì vai trị của con người càng quan trọng. Các phương ti n k thu t ệ ỹ ậ
hi n ệ đại chỉ có thể trợ giúp chứ không thể thay thế được sự nhạy cảm và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ tín dụng. Do vậy vấn đề nhân sự là một vấn đề cực k ỳ
quan trọng đối với ngân hàng, trong đó nổi bật lên hai vấn đề: Chất lượng nhân sự và quản lý nhân sự. Chất lượng nhân sự ở đ ây khơng chỉ đề c p đến trình độ chun ậ
môn mà cả đạ đứo c, tác phong, kỷ luật lao động của người cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng. Chất lượng nhân sự tốt, biểu hiệ ởn sự năng
động sáng tạo trong công vi c, tinh thầệ n trách nhi m và ý th c k lu t cao của cán ệ ứ ỷ ậ
bộ. Trong một chừng mực nh t ấ định có th giúp ngân hàng bù ể đắp l i nh ng h n ạ ữ ạ
chế về công ngh , k thu t. Nh ó ngân hàng có th tồệ ỹ ậ ờ đ ể n t i và phát triển cho dù ạ
phải cạnh tranh với những đối thủ có tiềm lực cơng nghệ, trang thiết bị kỹ thu t ậ
mạnh hơn. Bên cạnh chất lượng nhân sự thì cơng tác quản lý nhân sự cũng c n đặc ầ
biệt chú ý, bởi lẽ khơng phải cứ cán bộ tín dụng giỏi thì chất lượng tín dụng cao. Mà mỗi cán bộ có những đ ểm mạnh và đ ểm yếu riêng, đ ều quan trọng là phải biết bối i i trí, sắp xếp công việc cho họ sao cho phát huy h t th mạế ế nh và h n ch i m y u ạ ế đ ể ế
của từng người. Đồng thời có chế độ đãi ngộ hợ p lý nh m nâng cao tinh th n trách ằ ầ
nhiệm, tạo sự phối hợp nh p nhàng ho t động c a t ng thành viên trong m t gu ng ị ạ ủ ừ ộ ồ
máy thống nhất cùng hướng tới mục tiêu chung là nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng.
1.2.4.2. Các nhân tố thuộc về khách hàng
* Khả ă n ng áp ng các đ ứ đ ềi u kiện, tiêu chuẩn tín dụng của ngân hàng.
Để đảm bảo an toàn và tránh rủi ro khi cho vay, các NHTM thường đặt ra
cho vay hay không thể cho vay. Chỉ những khách hàng nào đáp ng đủ yêu cầu của ứ
ngân hàng mới được xem xét cho vay. Những i u kiện, tiêu chuẩn này có thể khác đ ề
nhau tùy thuộc vào từng ngân hàng cụ thể, song nhìn chung các ngân hàng thường tập trung xem xét các vấn đề cụ thể sau: Tính hợp lý, tính hợp pháp của mục đích sử
dụng vốn, năng lực tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh của DN, tính khả thi của dự án, các biện pháp bảo đảm.
Rõ ràng khả năng của khách hàng trong việ đc áp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng sẽ ả nh h ng trưở ực tiếp đến ch t lượng cho vay của ngân hàng. Bởi nế đ ốấ u a s các khách hàng không thể đ áp ứng được các yêu cầu của ngân hàng, có thể do điều kiện vay qua khắt khe, không thực tế hoặc do khả năng c a khách hàng q thấp, thì ngân hàng ủ
khơng thể mở rộng cho vay trong khi vẫn đảm bảo an tồn tín dụng.
* Khả năng của khách hàng trong việc quản lý và sử ụ d ng vốn vay có hiệu quả. Việc sử dụng v n vay có hi u qu bi u hi n kh năố ệ ả ể ệ ở ả ng thích ng trong s n ứ ả
xuất kinh doanh và đầu tư của khách hàng với nhu cầu thị trường, ở khối lượng sản phẩm và doanh thu mang lại, cũng có nghĩa là việc kinh doanh của khách hàng sẽ dễ dàng hơn trong việc chiếm lĩnh thị trường, chi n th ng trong c nh tranh. ế ắ ạ
Năng lực công nghệ của các đơn v kinh t ị ế được t o nên b i trình độạ ở trang thiết bị, trình độ tay ngh , ki n th c khoa h c công ngh . N ng l c công nghệ cao ề ế ứ ọ ệ ă ự
cho phép thực hiện hi u quệ ả hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời dễ dàng hơn trong việc tiếp thu công nghệ tiên tiến từ bên ngoài đưa vào.
Năng lực quản lý của DN bao g m ch t lượng qu n lý nhân s , s ph i h p ồ ấ ả ự ự ố ợ
giữa các thành viên trong ban quản lý nhằm xây dựng một cơ cấu t ch c t i u ổ ứ ố ư
trong DN, cho phép tận dụng tố đi a nguồn tài lực, vật lực của DN để đạt được m c ụ đích kinh doanh cao nh t. Trong i u ki n n n kinh t th trường c nh tranh gay g t ấ đ ề ệ ề ế ị ạ ắ
và đầy biến động thì vai trị cơng tác quản lý c a DN càng quan trọủ ng, b i trong ở đ ềi u ki n ó ịi h i hoạệ đ đ ỏ t động c a DN ph i thường xuyên được i u ch nh để thích ủ ả đ ề ỉ ứng v i nh ng bi n động môi trường kinh doanh và c a chính b n thân DN. ớ ữ ế ủ ả
Nâng cao uy tín và vị thế của DN mình trên th trường. Khách hàng càng có ị
khả năng ti p c n v i ngu n v n vay ngân hàng dễ dàng hơn, với quy mô và lãi suất ế ậ ớ ồ ố ư đu ãi h n. Do đó chấơ t lượng c a kho n vay được đảm bảo hơn. ủ ả
* Đạo đức và thiện trí của khách hàng.
Trong quan hệ tín dụng muốn có hiệu qu cao ả địi hỏi phải có sự hợp tác t ừ
cả hai phía người cho vay và người đi vay. Nếu nh khách hàng khơng có thi n trí ư ệ
thì sẽ rất khó kh n cho ngân hàng trong vi c thu h i n . S thiếu thiện trí của khách ă ệ ồ ợ ự
hàng có thể biểu hiện trực tiếp trong quan hệ tín dụng với ngân hàng như: Cố tình sử dụng vốn sai mục đích, tìm cách lừa đảo ngân hàng, hoặc cũng có thể các hành vi gián tiế ảp nh hưởng tới chất lượng cho vay của ngân hàng như kinh doanh trái pháp luật, lừa đảo chi m d ng v n l n nhau. T t c nh ng hành vi ó đều có th mang l i ế ụ ố ẫ ấ ả ữ đ ể ạ
rủi ro cho ngân hàng.
1.2.4.3. Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô và đối thủ ạ c nh tranh
* Môi trường kinh tế.
Nghiên cứu sự ả nh hưởng của môi trường kinh tế đến ho t ạ động của ngân
hàng sẽ thấy được nh hưởng c a nó ả ủ đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Bấ ỳ t k một ngân hàng nào cũng chịu sự chi phối của những chu kỳ kinh t . Trong giai o n ế đ ạ
nền kinh tế đang hưng thịnh thì các DN làm ăn phát đạt, xu t hiấ ện nhu cầu mở rộng
sản xuất, thu nhập xã hội tăng kéo theo nhu cầu tiêu dùng xã hội cũng tăng cao, nên nhu cầu tín dụng cũng t ng. Ho t động tín d ng hay ho t ă ạ ụ ạ động cho vay c a ngân ủ
hàng sẽ phát triển. Trong giai đ ạo n nền kinh tế suy thái thì tất yếu nhu cầu tín dụng sẽ giảm, khả năng h p th v n c a n n kinh t bị ảấ ụ ố ủ ề ế gi m sút, lúc này ngân hàng s d ẽ ư
thừa, ứ đọng một lượng vốn lớn, nguồn vốn huy động được sử dụng khơng hi u qu ệ ả
có nghĩa là chất lượng cho vay bị giảm sút.
Những sự ế bi n động về lãi suất, tỷ giá trên thị trường cũng nh hưởng trực tiếp ả đến lãi suấ ủt c a ngân hàng, dẫn n đế ảnh hưởng mức lãi dòng của khoản cho vay.
Tác động của môi trường kinh tế có thể làm tăng hoặc giảm quy mơ hoạt
động tín dụng nói chung và ho t ng cho vay nói riêng. Đồng thờ ảạ độ i nh hưởng tr c ự
tiếp tới chất lượng cho vay của ngân hàng. * Môi trường pháp lý.
Môi trường pháp lý được biểu hiện là hệ thống luật và các văn bản pháp qui liên quan đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng.