Các công cụ quản lý chất lượng cho vay ở ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu phát triển thái nguyên (Trang 40 - 78)

5. Kết cấu của luận văn

1.2. Chất lượng cho vay

1.2.5. Các công cụ quản lý chất lượng cho vay ở ngân hàng thương mại

* Quy trình cho vay

Quy trình tín dụng là b ng tả ổng hợp mô tả công việc của ngân hàng khi tiếp

nhận hồ sơ vay v n c a khách hàng cho đến khi ra quy t định cho vay, gi i ngân, ố ủ ế ả

thu nợ và thanh lý h p đồng tín d ng. Vi c xác l p m t quy trình cho vay và khơng ợ ụ ệ ậ ộ

ngừng hồn thiên nó đặc biệt quan trọng đối với một ngân hàng, giúp ngân hàng

nâng cao chất lượng cho vay và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Đồng thời làm cơ sở cho việc thẩm định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận tín dụng và giúp thiết lập cá hồ sơ, thủ tục vay vốn. Một quy trình cơ ả b n g m nh ng bước sau: ồ ữ

Bước 1: Tiếp nhận và lập hồ ơ s vay vốn Bước 2: Phân tích tín dụng

Bước 3: Ra quyết định cho vay Bước 4: Giải ngân

Bước 5: Giám sát tín dụng

Bước 6: Thanh lý hợp đồng cho vay * Hệ thống xếp hạng tín dụng

Xếp hạng tín dụng là một trong những cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả mà các ngân hàng đã và đang áp dụng khi cấp tín dụng cho khách hàng. Hiện

nay, các ngân hàng thương mạ đi ã có nhiều nỗ ự l c trong việc hoàn thiện hệ thống để áp dụng các chuẩn mực của Basel I, II như việc ban hành các tỷ ệ l bảo đảm an tồn cho các tổ ch c tín dứ ụng, đồng thời hoàn thiện các quy định mới về việc phân loại

nợ, trích lập và sử dụng d phịng ự để xử lý r i ro tín dụủ ng trong ho t động. Theo ạ

tiêu chuẩn Basel II cầ đn áp ứng các tiêu chuẩn về an tồn vốn, tăng cường quản trị tồn cầu hóa tài chính c ng như việc khai thác tố đũ i a tiềm năng lợi nhuận và hạn chế rủi ro với các tiêu chuẩn cụ thể như sau:

+ Chỉ tiêu về ỷ ệ ố t l v n an toàn tối thiểu giữ ở ứ m c 8% tổng doanh thu + Chỉ tiêu về quá trình xem xét giám sát của cơ quan quản lý

Hệ thống xếp hạng tín dụng bao gồm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, các quy trình đánh giá khách hàng trên cơ sở định tính và nh lượng v mặt tài đị ề

chính, tình hình kinh doanh, quản trị, uy tín của khách hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng phải được xây dựng cho từng đối tượng khách hàng khác nhau kể cả các đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng và những người có liên quan của đối tượng này.

* Phân loại nợ: Các ngân hàng cần phải thực hiện phân lo i các nhóm n để ạ ợ

hạn chế rủi ro. Việc phân chia nhóm nợ được quy định t i thơng t s 02/2013/TT – ạ ư ố

NHNN như sau:

+ Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

(i) Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả ă n ng thu hồi đầ đủy c n g c và ả ợ ố

lãi đúng hạn;

(ii) Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả ă n ng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá h n và thu h i đầ đủạ ồ y n g c và lãi còn l i úng thờ ạợ ố ạ đ i h n;

(iii) Nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2 Đ ềi u này. + Nhóm 2 (Nợ ầ c n chú ý) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; (ii) Nợ đ ề i u chỉnh kỳ ạ h n trả ợ ầ n l n đầu;

(iii) Nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Đ ềi u này.

+ Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ ầ l n đầu;

(iii) Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng tr lãi ả đầ đủy theo hợp đồng tín d ng; ụ

(iv) Nợ thuộc một trong các trường hợp sau ây: đ

- Nợ của khách hàng ho c bên b o đảm là t ch c, cá nhân thu c đối tượng ặ ả ổ ứ ộ

mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

- Nợ được bảo đảm b ng c phiằ ổ ếu của chính tổ chức tín dụng ho c cơng ty ặ

con của tổ ch c tín dụng hoặc tiền vay ứ được sử dụng để góp v n vào m t t chức ố ộ ổ

tín dụng khác trên cơ sở tổ ch c tín d ng cho vay nh n tài s n b o ứ ụ ậ ả ả đảm b ng c ằ ổ

- Nợ khơng có bảo đảm ho c được cấp với điềặ u ki n u ãi ho c giá tr vượt ệ ư đ ặ ị

quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị ạ h n chế ấ c p tín dụng theo quy định của pháp luật;

- Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kế ủ ổt c a t chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt các tỷ ệ l giới hạn theo quy định của pháp luật;

- Nợ có giá trị vượt quá các giớ ại h n c p tín d ng, tr trường h p được phép ấ ụ ừ ợ

vượt giới hạn, theo quy định c a pháp lu t; ủ ậ

- Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về ấ c p tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ l bệ ảo đảm an toàn đối với tổ chức tín d ng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; ụ

- Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín d ng, qu n lý ti n vay, chính ụ ả ề

sách dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. (v) Nợ đ ang thu hồi theo kết luận thanh tra;

(vi) Nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Đ ềi u này.

+ Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: (i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

(ii) Nợ ơ c cấ ạu l i th i h n tr n lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thờ ạờ ạ ả ợ i h n trả nợ được cơ ấu lại lần đầu; c

(iii) Nợ ơ ấ c c u lại thời hạn trả ợ ầ n l n thứ hai;

(iv) Khoản nợ quy định tạ đ ểi i m c (iv) khoản 1 Đ ềi u này quá hạn từ 30 ngày

đến 60 ngày kể ừ t ngày có quy t nh thu hồi; ế đị

(v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng ã quá thời hạđ n thu h i đến ồ

60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

(vi) Nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Đ ềi u này.

+ Nhóm 5 (Nợ có khả ă n ng mất vốn) bao gồm: (i) Nợ quá hạn trên 360 ngày;

(ii) Nợ ơ ấ c c u lại thời hạn trả ợ n lần đầu quá h n t 90 ngày tr lên theo th i ạ ừ ở ờ

(iii) Nợ cơ cấu l i th i h n tr nợ lầạ ờ ạ ả n th hai quá h n theo th i h n tr nợ ứ ạ ờ ạ ả được cơ ấ ạ ầ c u l i l n th hai; ứ

(iv) Nợ cơ cấu l i th i h n tr nợ lầạ ờ ạ ả n th ba tr lên, k cảứ ở ể ch a b quá h n ư ị ạ

hoặc đã quá hạn;

(v) Khoản nợ quy định tạ đ ểi i m c (iv) khoản 1 Đ ềi u này quá hạn trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nh ng ã quá th i h n thu h i ư đ ờ ạ ồ

trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được;

(vii) Nợ ủ c a khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cơng b ố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong

tỏa vốn và tài sản;

(viii) Nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều này * Xử lý nợ xấu: N xấợ u cao cho th y ch t lượng cho vay c a ngân hàng là ấ ấ ủ

thấp. Do vậy mu n x lý n xấố ử ợ u thì bi n pháp t t nh t là c n ph i th c hiện trích ệ ố ấ ầ ả ự

lập và sử dụng quỹ dự phịng rủi ro

- Cần phải trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định xửđể lý r i ro đối ủ

với khoản nợ đó

- Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồ ợ ếi n , n u d phòng c thể không đủ ự ụ để

xử lý khoản nợ thì ngân hàng cần tiền hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật để thu h i n ồ ợ

- Nếu sử dụng d phòng cụ thểự và s ti n thu được từ phát mại tài sản không đủ ố ề

bù đắp rủi ro của khoản nợ thì phải sử ụ d ng dự phòng chung để x lý. ử

1.3. Những kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại một số nước và bài học rút ra để vận dụng Việt Nam

1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế ớ gi i

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Mỹ

Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Mỹ cho th y, đểấ nâng cao chất lượng cho vay giảm thiểu những rủi ro tín dụng cần phải:

+ Xác lập mối quan hệ lâu dài với bên đi vay cung cấp các s n phẩm tài ả

+ Bên đi vay phải chứng tỏ được kinh nghiệm của mình trong kinh doanh,

phải có tài sản thế chấp cả tài sản cá nhân và tài sản doanh nghiệp.

+ Tập trung quyết định cho vay để đảm bảo tính thống nhất và kiểm sốt. + Cán bộ cho vay phải có trách nhiệm với khoản vay h cho vay, các cán b ọ ộ

phải hỗ trợ việc thu hồi các khoản vay khó địi.

+ Áp dụng hệ ố s tín nhiệm cho các kho n vay m i và thẩm định lại hệ số này ả ớ

theo định kỳ trong su t thời hạố n c a kho n vay. ủ ả

+ Xác định nợ xấu s m và t ng cường các n lựớ ă ỗ c thu h i nợ rấồ t m nh m , ạ ẽ

luôn theo dõi để xác định sớm những dấu hiệu của khoản vay xấu trong tương lai.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Hoạt động tín dụng tại các ngân hàng Trung Quốc cho thấy các khoản nợ xấu của ngân hàng thường xuất phát từ:

+ Dư ợ n tín dụng tăng quá nhanh, trong khi cho vay những l nh vĩ ực ngoài thị

trường truyền thống và dựa vào thế ch p, người b o lãnh, danh ti ng – là nh ng ấ ả ế ữ

nguồn trả nợ thứ ếu – mà không đánh giá nguồn trả ợ tài chính. y n

+ Trình độ chun mơn của các cán bộ tín dụng có nhiều hạn chế so với tiêu chuẩn.

+ Coi nhẹ các tiêu chuẩn an tồn tín dụng.

+ Giám sát sau giải ngân kém, không giám sát thỏ đa áng các khoản cho vay xây dựng.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm ở Việt Nam

+ Cần thu thập thơng tin chính xác có chọn lọc để đưa ra các quyết định cho vay đối với tổ chức và cá nhân một cách đúng đắn, phòng tránh những rủi ro đáng tiếc xảy ra.

+ Thực hiện trích lập các quỹ ự d phòng theo đúng quy định của nhà nước. + Nâng cao trình độ chun mơn cho các cán bộ tín dụng, thường xuyên cho cán bộ tham gia các lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN

2.1. Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Thái Nguyên

Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ( T&PT) Thái Nguyên, trực Đ

thuộc ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, thành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi ban đầu là Phòng cấp phát vốn Kiến thiết cơ ả b n trực thuộc Ty Tài chính Bắc Thái, tiền thân

của Ngân hàng Kiến thi t B c Thái. ế ắ Đến n m 1996, trên c sởă ơ tách Ngân hàng

ĐT&PT B c Thái thành 02 chi nhánh c p I là Thái Nguyên và B c K n. Chi nhánh ắ ấ ắ ạ

Ngân hàng ĐT&PT Thái Nguyên chính thức được thành lập theo quyết định số

267/QĐ - TCCB ngày 20/12/1996 của Chủ tịch H i ộ đồng Qu n tr Ngân hàng ả ị ĐT&PT Vi t Nam. Chi nhánh có trụ sởệ đặt t i t 653, Đường Lương Ng c Quy n, ạ ổ ọ ế

phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên.

Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thái Nguyên (sau đây gọ ắi t t là Chi nhánh) là ngân hàng đầu tiên trên địa bàn đã thực hiện xong d án hi n đại hố cơng ngh ự ệ ệ

ngân hàng từ tháng 04/2005. Mọi thông tin, dữ ệ li u đều được qu n lý t p trung t i ả ậ ạ

hội sở chính. Là ngân hàng hàng đầu trên địa bàn tỉnh trong việc ứng dụng khoa học công nghệ thông tin hiện đại vào ph c vụ hoạt động ngân hàng. Hệ thống máy móc ụ

trang thiết bị của chi nhánh đã đượ đổc i mới đảm bảo phục vụ tốt nhu c u c a ầ ủ

khách hàng. Tất cả các giao dịch tại H i s chính và các i m giao d ch đều được ộ ở đ ể ị

thực hiện trên hệ thống máy tính và các trang thiết bị chuyên d ng hiụ ện đại. Hiện

nay Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Thái Nguyên là ngân hàng có mạng lưới ATM lớn nhất trong số các ngân hàng trên địa bàn tỉnh với 13 máy ATM, tham gia kết nối thanh toán thẻ với h th ng Banknet, Smartlink bao g m các ngân hàng: Cơng ệ ố ồ

thương, Nơng nghiệp, An Bình, Techcombank, Navibank... Là ngân hàng đầu tiên triển khai lắp đặt và vận hành các máy chấp nhận thẻ tại các c a hàng, siêu thị lớử n v i hệ ớ

Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Thái Nguyên cũng như hệ th ng ngân hàng ố ĐT&PT Vi t Nam với phương châm hoạt ệ động “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động”, “Chia sẻ cơ hội - H p tác thành công”, “Ch t lượng - ợ ấ

Tăng trưởng bền vững - Hiệu quả an toàn”, đang từng bước thực hiện mục tiêu của mình: “Xây dựng ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vi t Nam thành t p oàn Tài ệ ậ đ

chính-Ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh a l nh vựđ ĩ c v i các ho t ớ ạ động tài chính,

ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán và đầu tư tài chính - tài sản - bất động sản ngang tầm các tậ đp ồn tài chính ngân hàng tiên ti n trong khu v c ông Nam Á”. ế ự Đ

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và sản phẩm dịch vụ cho vay của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên

2.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát tri n ư

Thái Nguyên

- Nhiệm vụ được giao: Là đại diện pháp nhân của Ngân hàng ĐT & PT Việt

Nam, có con dấu riêng, được tổ ch c hoứ ạt động theo đ ềi u lệ tổ ch c và ho t động ứ ạ

của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam.

- Đặc đ ểi m hoạt động củ đơn vị: Là một Ngân hàng Thương mại Quốc a doanh đóng trên địa bàn, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thanh tốn. Nhiệm vụ chủ yếu c a chi nhánh là huy động vủ ốn, cung ứng vốn phục vụ cho

sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn trên cơ sở chi n lược phát tri n ế ể

của địa phương, của ngành trong t ng giai o n. ừ đ ạ

- Mục tiêu phương châm kinh doanh: “Chất lượng - tăng trưởng bền vững

- hiệu quả - an toàn”.

- Là một đơn vị thành viên của h th ng Ngân hàng Đầu t và Phát tri n Vi t ệ ố ư ể ệ

Nam. Với đội ngũ nhân viên được đào tạ ởo trình độ cao với tác phong làm việc chuyên nghiệp cùng hệ thống trang thiết bị ệ hi n đại, BIDV Thái Nguyên luôn mang

đến cho khách hàng các những s n phẩả m d ch v tr n gói, ch t lượng và c nh tranh. ị ụ ọ ấ ạ

2.1.2.2. Các sản phẩm dịch vụ cho vay của chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên

* Cho vay cá nhân

+ Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở: Cho vay để trang trải các chi phí cần thiết

+ Cho vay mua ô tô: hỗ trợ ộ m t phần chi phí mua ơtơ

Một phần của tài liệu phát triển thái nguyên (Trang 40 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)