Các yếu tố thuộc môi trường bên trong

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Hà Nội (Trang 38)

1.2.5.3 .Nội dung thuộc chức năng duy trì nguồn nhân lực

c. Kế ho ch hóa cán kc n 34 ậ

1.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong

Mơi trường bên trong ảnh hưởng đến q trình phát triển NNL bao gồm các yếu tố trong nội bộ DN, DN phải nghiên cứu và phân tích kỹ các yếu tố nộ ội b để có tác động tốt đến phát triển của DN nói chung và cơng tác quản trị NNL nói riêng. Các yếu tố đ ó là:

- Mục tiêu và chiến lược của DN.

Mục tiêu và chiến lược của DN có ảnh hưởng tr c ti p ự ế đến quá trình phát triển NNL của mỗi DN. Căn cứ vào mục tiêu và chiến lược của DN mà những nhà quản lý DN hoạch định các chính sách để phát triển nói chung và chính sách phát triển NNL nói riêng. Tùy thuộc vào mỗi DN có những mục tiêu khác nhau mà có chiến lược phát triển NNL khác nhau để đảo bảo cho DN có đủ NNL với năng lực, trình độ, k nỹ ăng và phẩm chất cần thiết để thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.

- Các chính sách của DN.

Ngồi các chính sách chung của Nhà nước đối với người lao ng trong DN độ thì các chính sách riêng của m i DN c ng có nh hưởng r t l n đến quá trình phát ỗ ũ ả ấ ớ triển NNL của DN đó. Một số chính sách ó là: đ

+ Chính sách trả lương và đãi ng , khuy n khích người lao động làm vi c có ộ ế ệ năng suất, chất lượng và hiệu quả, và chính sách ưu tiên đối với người lao động như: bảo đảm họ sẽs được b trí vào các vị trí thích hợp nhố ất nếu họ có năng lực. Thực hiện tốt chính sách này sẽ ả nh hưởng tích cực đến cơng tác duy trì những nhân viên giỏi làm việc lâu dài tại DN.

+ Chính sách đào tạo và bồi dưỡng NNL của DN: việc công bố và thực hiện chính sách này là thể hiện rõ quyết tâm đào tạo và phát tri n NNL c a DN và mọi ể ủ

nhân viên có trách nhiệm tự nâng cao, phát triển bản thân để phục vụ sự phát tri n ể của DN.

- Các yếu tố khác:

Các yếu tố khác trong nội bộ DN ảnh hưởng đến phát triển NNL bao gồm: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, môi trường văn hóa… Đây là các yếu tố có tác động lớn tới hành vi ứng xử của con người trong công vi c, tác động ệ đến sự hình thành tính cách và ph m ch t riêng c a người lao động ẩ ấ ủ ở mỗi DN. Do vậy, nó cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến quá trình phát triển NNL của DN để đạt hiệu quả cao hay thấp.

Tóm tắt chương I

Quản trị nguồn nhân lực ngày nay gắn li n v i m i t ch c b t kể cơề ớ ọ ổ ứ ấ quan t ổ ch c ứ đó có bộ phận Quản trị nguồn nhân lực hay khơng. Quản trị nguồn nhân lực là khó khăn phức tạp hơn qu n tr các y u t khác c a quá trình sảả ị ế ố ủ n xu t vì m i con ấ ỗ người là một thế giới rất riêng biệt họ khác nhau về năng l c làm vi c, v hồn c nh ự ệ ề ả gia đình, tình cảm, tham vọng… và luôn vận động thay đổi .Đ ềi u này òi hỏđ i qu n tr ả ị con người phải là một khoa h c và ngh thu t. Nghĩa là phải sử dụọ ệ ậ ng khoa h c quản ọ trị về con người một cách uyển chuyển phù hợp cho những tình huống cụ thể trong môi trường cụ thể.

Để thực hi n m c tiêu đặt ra là cung c p nh ng lu n c khoa h c, có tính h ệ ụ ấ ữ ậ ứ ọ ệ thống, làm cơ sở cho vi c nghiên c u th c tr ng công tác qu n tr ngu n nhân l c ệ ứ ự ạ ả ị ồ ự Chi cục TĐC Hà nộ ởi chương II và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của Chi cục T C Hà n i ở chương III, trong chương I này Đ ộ đã hoàn thành được nh ng nhi m v nh sau: ữ ệ ụ ư

Nêu rõ khái niệm, mụ đc ích và tầm quan tr ng c a công tác qu n tr ngu n ọ ủ ả ị ồ nhân lực trong doanh nghiệp.

Hệ thống lại những chức năng c bảơ n c a công tác quảủ n tr ngu n nhân l c ị ồ ự như chức năng thu hút nguồn nhân lực; chức năng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và chức n ng duy trì ngu n nhân l c. ă ồ ự

Phần cuối đưa ra những nhân tố ả nh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực trong DN.

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CHI CỤC TIÊU CHUẨN- O LƯỜNG- Đ

CHẤT LƯỢNG HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu Chi c c Tiêu chu n- Đo lường- Chất lượng Hà Nội.

2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền h n c ủa Chi cục TĐC HN.

Là cơ quan quản lý Nhà nước về Tiêu chuẩ đn, o lường, chất lượng thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Chi cục có trụ sở tại 89 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà n i và mộ ộộ t b ph n t i s 7 Nguyễậ ạ ố n Trãi, qu n Hà ông, Hà N i. ậ Đ ộ

Thực hiện Nghị quyết 15 của Quốc h i Vi t nam Khoá XII, ngay sau khi mở ộ ệ rộng Thủ Đô, ngày 02/8/2008 UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số: 37/QĐ- UB thành lập Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố trên cơ sở sáp nh p 2 ậ cơ quan Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội (cũ) và Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Hà Tây, trong đó các phịng ban trực thuộc cùng hợp nhất một cách cơ học để ti p ế tục ho t động theo ch c n ng, nhi m v qu n lý nhà nước ã được phân công. Tiếp ạ ứ ă ệ ụ ả đ sau đó, ngày 09/11/2008 Chủ tịch UBND thành phố Hà Nộ đi ã ra Quy t định s ế ố 29/2008/QĐ- UBND về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấ ổu t ch c c a Chi cục Tiêu chuẩ Đứ ủ n o lường Chất lượng Hà Nội, cơ quan trực thuộc Sở Khoa h c và Công nghệ. ọ

Chi cục Tiêu chuẩ Đn- o lường- Chất lượng thuộc Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như Hà nội như sau:

Chức năng

Chi cục Tiêu chuẩ Đn o lường Chất lượng là tổ chức trực thuộc Sở Khoa học và Công nghệ, có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh v c tiêu chu n, o lường, ch t lượng; ự ẩ đ ấ thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước và quản lý các dịch vụ công về lĩnh v c tiêu ự chuẩn, đo lường, chất lượng trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.

Chi cục Tiêu chuẩ Đn o lường Chất lượng có tư cách pháp nhân, có con dấu và có tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp về tổ ch c, biên ch và hoạt ứ ế động của S Khoa họở c và Công ngh , đồng th i ch u s ch ệ ờ ị ự ỉđạo, ki m tra, hướng ể

dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hoá

của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng. Nhiệm vụ và quyền hạn

Nghiên cứu, xây dựng trình Giám đốc Sở Khoa học và Cơng nghệ để trình cấp có thẩm quyền dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, văn bản triển khai thực hiện cơ chế, chính sách và pháp luật của nhà nước về tiêu chuẩ đn, o lường, chất lượng sản phẩm, hàng hoá phù hợp với đ ều kiện cụ thể của địa phương. i

Trình Giám đốc Sở Khoa học và Cơng nghệ ban hành theo thẩm quyền hoặc để Giám c Sởđố Khoa h c và Cơng ngh trình cấọ ệ p có th m quy n ban hành chương ẩ ề trình, quy hoạch và kế ho ch dài h n, n m n m và hàng n m v phát tri n ho t động ạ ạ ă ă ă ề ể ạ tiêu chuẩn và quy chu n k thu t, o lường, th nghi m, ch t lượng s n ph m, hàng ẩ ỹ ậ đ ử ệ ấ ả ẩ hoá trên địa bàn.

Hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các chương trình, quy hoạch, kế hoạch hoạt động trong l nh v c tiêu chu n và quy chu n k ĩ ự ẩ ẩ ỹ thuật, quản lý đo lường, quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá sau khi được cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, ph bi n ki n th c và ổ ế ế ứ pháp luật về tiêu chuẩ đn, o lường, ch t lượng s n ph m, hàng hoá t i địa phương. ấ ả ẩ ạ

Thực hiện các nhiệm vụ về tiêu chu n, o lường, ch t lượng quy ẩ đ ấ định t i ạ khoản 8 mục II Phần I Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nội vụ hướng dẫn ch c ứ năng, nhiệm vụ, quy n h n và c cấ ổề ạ ơ u t ch c c a cơ quan chuyên môn về khoa học ứ ủ và công nghệ thuộ Ủc y ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.

Phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện thanh tra chuyên ngành về tiêu chuẩ đn, o lường, chất lượng sản phẩm, hàng hố trên địa bàn theo phân cơng, phân cấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Tổ chức triển khai áp d ng h th ng qu n lý ch t lượng tiên tiếụ ệ ố ả ấ n vào ho t ạ động của các c quan hành chính nhà nước t i a phương theo phân cấơ ạ đị p ho c y ặ ủ quyền của Giám đốc Sở Khoa học và Cơng nghệ.

lượng sản phẩm, hàng hố cho các tổ chức, cá nhân có liên quan; tổ chức nghiên cứu, áp dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, ch t lượng s n ph m, hàng hóa. ấ ả ẩ

Quản lý và tổ chức thực hiện hoạt động dịch vụ kỹ thu t v tiêu chu n, o ậ ề ẩ đ lường, chất lượng sản phẩm, hàng hoá; tổ chức việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí và các khoản thu khác liên quan đến hoạt động tiêu chuẩ đn, o lường, chất lượng sản phẩm, hàng hoá theo quy định của pháp luật.

Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng và tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Khoa học và Công ngh giao. ệ

2.1.2. Một số ế k t quả đạ đượt c trong hoạt động của Chi cục TĐC Hà N i.

Trong 3 năm qua, Chi cục Tiêu chuẩ Đn o lường Chất lượng Hà Nội đã đạt nhiều kết quả đ áng ghi nhận, kết quả thực hiện các hoạt động trong Chi cục ngày càng t ng că ả về số lượng lẫn ch t lượng. Chi c c ã thựấ ụ đ c hi n t t ch c n ng, nhi m ệ ố ứ ă ệ vụ quản lý Nhà nước về Tiêu chuẩn- Đo lường- Chất lượng, cụ thể như sau:

Bảng 2.1. Một số kết quả đạt được của Chi c c T C Hà n i 3 n m gầ đ Đ ă n ây.

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

TT Nhiệm vụ K ế hoạch Kết quả % thực hiện k ế hoạch K ế hoạch Kết quả % thực hiện k ế hoạch K ế hoạch Kết quả % thực hi n ệ k ế hoạch Các nhiệm vụ theo kế hoạch

1 Kiểm tra về TC- ĐL- CL hàng hóa 100 126 126% 150 201 134% 200 247 123% 2 Kiểm định , hiệu chuẩn PTĐ 6000 12092 202% 8000 11539 144% 10000 17259 173% 3 TNCL sản phẩm hàng hóa 300 461 153% 300 288 96% 300 333 111%

Các nhiệm vụ không theo kế hoạch Cơng tác tiêu chuẩn hóa

1 Góp ý tiêu chuẩn cơ sở 10 10 56 2 Tiếp nhận hồ sơ công bố ợ h p quy 27 102 80 3 Tiếp nhận hồ sơ công bố ợ h p chuẩn 58 33 15

Công tác kiểm tra hàng hóa nhập khẩu 1 Số hồ sơ đăng ký

kiểm tra nhà nước 49 54 34

2 Cấp thông báo kết

quả kiểm tra nhà 29 30 33

Hoạt động của văn phòng TBT- Hà nội 1 Tiếp nhận tin cảnh

báo về TBT 305 334 514

(Nguồn: Phịng Hành chính- Tổng hợp)

Kết quả tổng h p cho th y, trong 3 n m 2009- 2011, công tác qu n lý ch t ợ ấ ă ả ấ lượng vẫn luôn được đẩy mạnh. Trong 3 năm qua, Chi cục đã phối hợp với các cơ quan của Thành phố ổ t chức nhiều đợt ki m tra chất lượng hàng hóa, đặc biệt là các ể hàng hóa có ảnh hưởng đến cuộc sống người dân và lĩnh vực nhạy cảm như xăng dầu, diezen, mũ bảo hi m, dây i n, đồ ch i tr em… So với kếể đ ệ ơ ẻ ho ch đềạ ra, công

tác kiểm tra đều vượt mức từ 123% đến 134%. Công tác kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu cũng không ngừng tăng lên, từ 34 đến 54 hồ ơ s đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Đồng thời năm 2011, việc cấp thông báo kết quả cho các lô hàng đạt yêu cầu chất lượng tăng 13% so với năm 2009.

Để đáp ứng nhu cầu kiểm định, hiệu chuẩn phương tiệ đn o lường cho các c ơ sở sản xu t kinh doanh, Chi c c ã t p trung xây d ng, t ng cường ti m l c, b ấ ụ đ ậ ự ă ề ự ổ sung, mở rộng chu n, phương ti n o lường các lo i cho phòng ki m định phương ẩ ệ đ ạ ể tiện đo, đào tạo cán bộ, kiểm định viên các lĩnh vực. Số phương tiện đ được kiểm o định và hiệu chu n đều vượt m c kếẩ ứ ho ch đềạ ra t 144%- 202%. Trong 3 n m qua, ừ ă Chi cụ đc ã kiểm định được 40890 phương tiệ đn o các loại như công tơ đ ệ i n, áp kế, huyết áp kế, đồng hồ đ o nước, cột đo xăng dầu, Megomet, Teromet. Phòng kiểm định phương tiện đ đo ã được ánh giá, công nh n phù h p theo tiêu chu n ISO/IEC đ ậ ợ ẩ 17025: 2005 trong lĩnh vự Đc o lường- Hiệu chuẩn, mang số ệu VILAS 204, gồm hi 4 lĩnh vự đ ệc i n, áp suất, nhiệt, lực với 16 phép đo và hiệu chuẩn. Đến nay, Chi cục có 12 kiểm định viên được ào tạo và trực tiếp làm công tác kiểđ m định theo các l nh ĩ vực đo lường chuyên ngành kể trên; đã được Tổng cục Tiêu chuẩ Đn- o lường- Ch t ấ lượng cấp thẻ kiểm định viên.

Trong công tác chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy, Chi c c ti p t c ụ ế ụ hướng dẫn các DN sản xuất mũ bảo hi m cho người i mô tô, xe máy, đồ chơi trẻ ể đ em, thiết bị đ ệ i n- i n tử thực hiện viđ ệ ệc chứng nhận hợp quy. Các DN sau khi đã chứng nhận hợp quy hầu hết đều đã tiến hành việc công bố hợp quy t i Chi cục. Số ạ hồ sơ công bố hợp quy là 27 trong n m 2009, và t ng lên 80 h sơă ă ồ trong n m 2010, ă đến năm 2011 s h s được công b là 102 h s . S h s công b h p chu n tăng ố ồ ơ ố ồ ơ ố ồ ơ ố ợ ẩ từ 15 đến 58 hồ sơ.

Tuy mới được thành lập và đi vào hoạt động năm 2008, Văn phịng Thơng báo và Đ ểi m hỏ đi áp về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Văn phòng TBT Hà Nội) đã nhanh chóng triển khai tập hợp danh sách các Doanh nghiệp xuất, nhập khẩu trên địa bàn Thành phố, mở cổng thông tin i n t TBT- Vi t Nam đ ệ ử ệ để th c ự hiện các nhiệm vụ tiếp nhận và chuyển các thông báo về TBT của các nước thành

viên WTO đến các bên liên quan trên địa bàn; Nhận và trả ờ l i các câu hỏi, thông tin liên quan đến việc ban hành và áp dụng văn bản pháp quy kỹ thuật, tiêu chu n, quy ẩ trình đánh giá sự phù hợp cho các doanh nghiệp, cá nhân địa phương khi có yêu cầu hoặc các văn bản chuyển đến từ Văn phòng TBT Vi t Nam; Tuy s tin c nh báo ệ ố ả không nhiều, số tin cảnh báo là 305 trong năm 2009 và đến năm 2011 là 514 tin, nh ng ư đây cũng là dấu hiệu cho thấy sự phát triển của hoạt động này.

Có thể nói hoạt động của Chi cục Tiêu chuẩ Đn o lường Chất lượng Hà Nội ba năm gầ đn ây đã đạt được những kết quả khả quan, đáp ứng kịp thời những yêu cầu, đòi hỏi của sản xuất, kinh doanh, đóng góp có hiệu quả vào cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô, là người bạn đồng hành đáng tin cậy

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Hà Nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)