Doanh số thu nợ theo thời gian

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long (Trang 48)

(Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 130.222 190.675 421.667 60.453 46,42 230.992 121,14 Trung và dài hạn 154.905 173.540 328.656 18.635 12,03 155.116 89,38 Tổng 285.127 364.215 750.323 79.088 27,74 386.108 106,01

(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ Sacombank chi nhánh Vĩnh Long)

Qua bảng trên ta thấy rằng: Doanh số thu nợ của ngân hàng qua 3 năm có nhiều biến động theo chiều hướng tăng đều. Năm 2017 là 285.127 triệu đồng, năm 2018 tăng 364.215 triệu đồng tức là tăng 79.088 triệu đồng, tương đương tăng 27,74% so với năm 2017. Đến năm 2019 doanh số thu nợ tăng mạnh lên 750.323 triệu đồng tức là tăng 386.108 triệu đồng, tương đương tăng 106,01% so với năm 2018. Nguyên nhân là do sự biến động của các khoản mục sau:

Đối với thu nợ ngắn hạn: Năm 2017 là 130.222 triệu đồng. Năm 2018 tăng

190.675 triệu đồng tức là tăng 60.453 triệu đồng, tương đương tăng 46,42% so với năm 2017. Đến năm 2019 doanh số thu nợ tăng mạnh lên 421.667 triệu đồng, tăng 230.992 triệu đồng, tương đương tăng 121,14% so với năm 2018. Nguyên nhân doanh số thu nợ ln tăng là do tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng ngày càng thuận lợi và có thiện chí trả nợ cao, một phần là do cơng tác thu nợ của ngân hàng tốt.

Doanh số thu nợ trung và dài hạn: Năm 2017 là 154.905 triệu đồng, năm

2018 tăng lên 173.540 triệu đồng tức là tăng 18.635 triệu đồng, tương đương tăng 12,03% so với năm 2018. Đến năm 2019 doanh số thu nợ tăng mạnh lên 328.656 triệu đồng, tăng 155.116 triệu đồng, tương đương tăng 89,38% so với năm 2018.

Nguyên nhân doanh số thu nợ cho vay dài hạn có nhiều biến động là do nhiều món vay trước đó đến hạn thanh tốn. Ngồi ra, do kinh doanh có hiệu quả nên khách hàng trả nợ trước hạn nên làm cho khoản thu nợ trung và dài hạn tăng liên tục.

2.3.2.2 Doanh số thu nợ về cho vay HSX theo phương thức Bảng 2.6: Doanh số thu nợ theo phương thức Bảng 2.6: Doanh số thu nợ theo phương thức

(Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Từng lần 67.237 111.323 182.345 44.086 65,57 71.002 63,80 Hạn mức TD 115.578 110.585 325.841 (4.993) (4,32) 215.256 194,65 DA đầu tư 45.851 82.490 147.230 36.639 79,91 64.740 78,48 Khác 56.457 59.712 94.905 3.255 5,77 35.193 58,94 Tổng 285.123 364.210 750.321 79.087 27,74 386.111 106,01

(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ Sacombank chi nhánh Vĩnh Long)

Qua bảng số liệu cho thấy tùy theo phương thức mà ngân hàng có doanh số thu nợ khác nhau cụ thể:

Theo phương thức từng lần: phương thức này có xu thế tăng dần năm 2017

là 67.237 triệu đồng, năm 2018 là 111.323 triệu đồng tăng 44.086 triệu đồng tương đương tăng 65,57% so với năm 2017. Đến năm 2019 đạt 182.345 triệu đồng lại tiếp tục tăng 71.002 triệu đồng tương đương tăng 63,80% so với năm 2018.

Theo hạn mức tín dụng: có sự biến động năm 2017 là 115.578 triệu đồng,

năm 2018 là 110.585 triệu đồng có xu thế giảm nhẹ 4.993 triệu đồng tương ứng giảm 4,32% so với năm 2017. Đến năm 2019 tăng mạnh đạt 325.841 triệu đồng tăng 215.256 triệu đồng tương đương tăng 194,65% so với năm 2018. Nguyên nhân là hoạt động kinh doanh của các khách hàng tốt nên có lợi nhuận nhiều sau những dịp lễ, tết nên khách hàng trả nợ trước thời gian trong hợp đồng.

Theo dự án đầu tư: có chiều hướng tăng dần năm 2017 là 45.851 triệu

79,91% so với năm 2017. Đến năm 2019 là 147.230 triệu đồng tăng 64.740 triệu đồng tương ứng tăng 78,48% so với năm 2017.

Các phương thức khác: cũng tăng tương đối năm 2017 là 56.457 triệu

đồng, năm 2018 là 59.712 triệu đồng tăng 3.255 triệu đồng tương đương tăng 5,77% so với năm 2017. Đến năm 2019 là 94.905 triệu đồng tăng 35.193 triệu đồng tương đương tăng 58,94% so với năm 2018.

2.3.2.3 Doanh số thu nợ HSX theo lĩnh vực

Bảng 2.7: Doanh số thu nợ theo lĩnh vực

(Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Dịch vụ 120.157 180.831 346.464 60.674 50,50 165.633 91,60 Chăn nuôi 67.509 82.587 145.782 15.078 22,33 63.195 76,52 Trồng trọt 65.528 79.498 154.300 17.970 21,32 74.802 94,09 Khác 31.929 21.294 103.775 (10.653) (33,31) 82.481 387,34 Tổng 285.123 364.210 750.321 79.087 27,74 386.111 106,01

(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ Sacombank chi nhánh Vĩnh Long)

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế biến động qua các năm. Nhìn chung cơng tác thu nợ ở ngân hàng là cao, thứ nhất do uy tín của khách hàng, sự thuận lợi trong kinh doanh của khách hàng, thứ hai là do công tác kiểm tra, xét duyệt hồ sơ vay vốn, thẩm định thực tế, giám sát tín dụng và theo dõi lịch trả nợ đến hạn của khách hàng được cán bộ tín dụng thực hiện tốt. Cụ thể như sau:

Về dịch vụ: doanh số thu nợ năm 2017 đạt 120.160 triệu đồng, năm 2018

đạt 180.831 triệu đồng tức là tăng 60.474 triệu đồng, tương đương tăng 50,50% so với năm 2017. Đến năm 2019 tăng mạnh lên 346.464 triệu đồng, tăng 165.633 triệu đồng tương đương tăng 91,60% so với năm 2018. Nguyên nhân là do tình hình xã hội ngày càng phát triển nhu cầu về dịch vụ của con người ngày càng cao cho nên

khách hàng kinh doanh về lĩnh vực dịch vụ rất thành công nên doanh số thu nợ của ngân hàng luôn tăng.

Về chăn nuôi: doanh số thu nợ năm 2017 đạt 67.509 triệu đồng, năm 2018

tăng nhẹ 82.587 triệu đồng, tăng 15.078 triệu đồng tương đương tăng 22,33% so với năm 2017. Đến năm 2019 đạt 145.782 triệu đồng tăng 63.195 triệu đồng tương đương tăng 76,52% so với năm 2018. Doanh số thu nợ về lĩnh vực chăn ni ln tăng qua 3 năm là do có các chương trình hướng dẫn bà con chăn ni theo cơng nghệ mới, chăn ni theo mơ hình và biết cách kết hợp chăn nuôi hiệu quả làm cho khả năng sinh lời ngày càng cao.

Về Trồng trọt: doanh số thu nợ năm 2017 là 65.528 triệu đồng, năm 2018

đạt 79.498 triệu đồng, tăng 17.970 triệu đồng tương đương tăng 21,32% so với năm 2017. Đến năm 2019 thì tăng vọt lên 154.300 triệu đồng, tức là tăng 74.802 triệu đồng tương đương tăng 94,09% so với năm 2018. Nguyên nhân là trong mùa thu hoạch lúa hè thu đạt năng suất khá cao cùng với giá lúa ổn định ở mức cao, mặc khác do chính quyền hỗ trợ kỹ thuật trồng cây ăn trái cho hiệu quả kinh tế cao và khuyến khích người dân áp dụng và bà con nơng dân đã mạnh dạn thực hiện vì thế thu nhập của người dân ổn định có khả năng trả nợ cho ngân hàng ngày càng cao.

Cho vay khác: Lĩnh vực kinh tế này chiếm tỷ trọng thấp trong doanh số cho

vay, nên doanh số thu nợ đối với lĩnh vực này cũng chiếm tỷ trọng khá thấp và có sự tăng, giảm qua các năm. Cụ thể như sau: Năm 2017, doanh số thu nợ của cho vay khác là 31.929 triệu đồng, năm 2018 đã giảm xuống 21.294 triệu đồng, tức giảm 10.635 triệu đồng tương đương giảm 33,31% so với năm 2017. Chuyển sang năm 2019, doanh số thu nợ tăng 103.775 triệu đồng, tức là tăng 82.481 triệu đồng tương đương tăng 387,34% so với năm 2018. Đây là nguồn vốn hỗ trợ cho các lĩnh vực khác nhau với các mục đích kinh doanh khác nhau vì thế mà tùy vào tình hình kinh tế xã hội và điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh như thế nào sẽ tạo lợi nhuận khác nhau vì vậy tình hình thu nợ cũng khơng ổn định.

Xét về tình hình thu nợ trong 3 năm qua có khi tăng khi giảm do chi phí vật tư, xăng dầu tăng cao, dịch bệnh trên vật ni,…làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế của hộ dân.

Qua việc phân tích cơng tác thu nợ của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Vĩnh Long, ta thấy việc thu hồi vốn của ngân hàng diễn ra khá tốt, từ đó khẳng định được hiệu quả tín dụng của ngân hàng, qua đó cũng cho thấy hầu hết các cơng ty, doanh nghiệp, hộ dân,… đã chứng tỏ được khả năng làm tốt công việc, mang lại hiểu quả, thanh toán nợ cho ngân hàng đúng hạn, điều này cịn có tác động tích cực đến hoạt động của hộ dân.

2.3.3 Phân tích dư nợ

2.3.3.1 Dư nợ cho vay HSX theo thời gian

Việc xem xét dư nợ của các chương trình tín dụng sẽ cho biết quy mơ của các chương trình tín dụng của ngân hàng, bên cạnh đó cũng sẽ thể hiện được hiệu quả về mặt xã hội kinh tế của ngân hàng mang lại cho địa phương.

Bảng 2.8: Dư nợ cho vay theo thời gian

(Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 288.000 280.477 503.222 (7.523) (2,61) 222.745 79,42 Trung và dài hạn 288.750 452.909 480.277 164.159 56,85 27.368 6,04 Tổng 576.750 733.386 983.499 156.636 27,16 250.113 34,10

(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ Sacombank chi nhánh Vĩnh Long)

Qua kết quả trên, ta có thể thấy dư nợ tăng rõ rệt qua các năm, năm 2017 là 576.750 triệu đồng, năm 2018 tăng lên 733.386 triệu đồng tức là tăng 156.636 triệu đồng, tương đương tăng 27,16% so với năm 2017. Đến năm 2019 dư nợ tăng lên 983.499 triệu đồng, tăng 250.113 triệu đồng tương đương tăng 34,10% so với năm 2018. Cụ thể là:

Dư nợ ngắn hạn: có sự biến động năm 2017 là 288.000 triệu đồng, đến năm

2018 giảm nhẹ còn 280.477 triệu đồng tức là giảm 7.523 triệu đồng, tương đương giảm 2,61% so với năm 2017. Đến năm 2019 dư nợ tăng lên mạnh 503.222 triệu đồng, tăng 222.745 triệu đồng tương đương tăng 79,42% so với năm 2018. Nguyên nhân dư nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao là do khách hàng có nhu cầu vay vốn

ngắn hạn cao nhằm bổ sung vốn lưu động để sản xuất kinh doanh nhưng có sự biến động là do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Dư nợ trung và dài hạn: So với dư nợ ngắn hạn thì dư nợ trung và dài hạn có

xu thế tăng. Năm 2017 là 288.750 triệu đồng, năm 2018 tăng 452.909 triệu đồng tức là tăng 164.159 triệu đồng, tương đương tăng 56,85% so với năm 2017. Đến năm 2019 doanh số dư nợ tăng 480.277 triệu đồng, tăng 27.368 triệu đồng tương đương tăng 6,04% so với năm 2018.

Nhìn chung, tổng dư nợ qua 3 năm có nhiều biến động theo chiều hướng tăng dần. Ngun nhân là do ngân hàng có chính sách cho vay phù hợp với cơ cấu phát triển trên địa bàn, phù hợp với nhu cầu vay vốn của người dân tạo nhiều tiện ích cũng như tạo được sự tín nhiệm của khách hàng.

2.3.3.2 Dư nợ về cho vay HSX theo phương thức

Bảng 2.9: Dư nợ cho vay HSX theo phương thức

(Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Từng lần 145.275 195.666 218.387 50.391 34,69 22.721 11,61 Hạn mức TD 215.966 300.255 504.563 84.289 39,03 204.308 68,04 DA đầu tư 121.344 112.547 186.273 (8.797) (7,25) 73.726 65,51 Khác 94.165 124.920 74.276 30.757 32,66 (50.646) (40,54) Tổng 576.750 733.386 983.499 156.636 27,16 250.113 34,10

(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ Sacombank chi nhánh Vĩnh Long)

Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ theo các phương thức có nhiều biến đổi dư nợ theo hạn mức tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất trong các phương thức và luôn tăng qua các năm cụ thể:

Dư nợ từng lần: năm 2017 là 145.275 triệu đồng, năm 2018 đạt 195.666 triệu

đồng, tăng 50.391 triệu đồng tương đương tăng 34,69% so với năm 2017. Đến 2019 là 218.387 triệu đồng tăng 22.721 triệu đồng tương đương tăng 11,61% so với năm 2018.

Dư nợ theo hạn mức tín dụng: năm 2017 đạt 215.966 triệu đồng, năm 2018

2017. Đến năm 2019 lại tăng 504.563 triệu đồng tăng 204.308 triệu đồng tương đương tăng 68,04% so với năm 2018. Dư nợ tăng cho thấy nguồn cho vay của ngân hàng ngày càng tăng và chất lượng tín dụng theo phương thức này ngày càng hiệu quả, đảm bảo được an toàn nguồn vốn.

Dư nợ theo dự án đầu tư: có sự biến động năm 2017 là 121.344 triệu đồng,

năm 2018 giảm nhẹ 112.547 triệu đồng tức giảm 8.797 triệu đồng tương đương giảm 7,25% so với năm 2017. Đến năm 2019 tăng lên 186.273 triệu đồng tăng 73.726 triệu đồng tương đương tăng 65,51% so với năm 2018.

Dư nợ theo các phương thức khác: cũng có sự biến động năm 2017 là

94.165 triệu đồng, năm 2018 là 124.920 triệu đồng, tăng 30.757 triệu đồng tương ứng tăng 32,66%. Năm 2019 giảm còn 74.276 triệu đồng, giảm 50.646 triệu đồng tương đương giảm 40,54% so với năm 2018. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do ngân hàng chú trọng đến việc mở rộng cho vay đối với những khách hàng đáp ứng được yêu cầu cho vay của ngân hàng, khách hàng có nguồn trả nợ và đảm bảo tài sản chắc chắn, đồng thời tiếp tục duy trì quan hệ tín dụng với những khách hàng truyền thống, không cho vay theo số lượng, chạy theo lợi nhuận mà tiến hành sàn lọc thật kỹ khách hàng trước khi quyết định cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng.

2.3.3.3 Dư nợ cho vay HSX theo lĩnh vực

Bảng 2.10: Dư nợ cho vay theo lĩnh vực

(Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Dịch vụ 261.325 295.367 506.211 34.042 13,03 210.840 71,38 Chăn nuôi 113.326 101.426 205.366 (11.900) (10,50) 103.940 102,48 Trồng trọt 101.505 154.575 208.435 53.070 52,28 53.860 34,84 Khác 100.594 182.018 63.487 81.424 80,94 (118.500) (65,12) Tổng 576.750 733.386 983.499 156.636 27,16 250.113 34,10

Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ theo ngành kinh tế tăng qua 3 năm. Nguyên nhân do nhu cầu tăng trưởng tín dụng hàng năm theo chỉ tiêu mà ngân hàng đề ra, thêm vào đó nhu cầu tín dụng ngày càng tăng cao làm cho doanh số cho vay tăng cao, nhưng kỳ hạn của mỗi hợp đồng tín dụng là khác nhau nên kỳ hạn thu nợ cũng khơng giống nhau do đó dư nợ tín dụng tăng là điều tất yếu.

Về dịch vụ: dư nợ có xu hướng tăng dần năm 2017 là 261.325 triệu đồng,

năm 2018 là 295.367 triệu đồng, tăng 34.042 triệu đồng tương ứng tăng 13,03% so với năm 2017. Đến năm 2019 là 506.211 triệu đồng tăng mạnh 210.840 triệu đồng tương ứng tăng 71,38% so với năm 2018.

Về chăn nuôi: dư nợ đối với chăn ni có sự biến động qua các năm. Cụ thể

năm 2017 là 113.326 triệu đồng. Năm 2018 giảm nhẹ còn 101.426 triệu đồng tức là giảm 11.900 triệu đồng tương đương giảm 10,50% so với năm 2017. Năm 2019 tăng lên 205.366 triệu đồng tức tăng 103.940 triệu đồng tương đương tăng 102,48% triệu đồng so với năm 2018.

Về trồng trọt: năm 2017 là 101.505 triệu đồng, năm 2018 tăng lên 154.575

triệu đồng tức là tăng 53.070 triệu đồng tương đương tăng 52,28% so với năm 2017. Năm 2019 là 208.435 triệu đồng tức là tăng 53.860 triệu đồng tương đương tăng 34,84% triệu đồng so với năm 2018.

Cho vay khác: đây là đối tượng ngân hàng cho vay chiếm tỷ trọng thấp, dư nợ giai đoạn này có xu hướng khơng ổn định cụ thể là: năm 2017 là 100.594 triệu đồng, năm 2018 tăng 182.018 triệu đồng tức là tăng 81.424 triệu đồng tương đương tăng 80,94% so với năm 2017. Năm 2019 giảm còn 63.487 triệu đồng tức là giảm 118.500 triệu đồng tương đương giảm 65,12% triệu đồng so với năm 2018. Mức dư nợ của việc cho vay khác giảm là do các hộ nông dân vay vốn để tiến hành chăn ni heo, bị, gia cầm,…đặc biệt là nuôi cá tra, cá basa,…đôi khi do người nuôi quá nhiều làm cho thừa cung, giá cả giảm xuống thấp, nơng dân khơng có lợi nhuận để trả nợ ngân hàng hoặc có trả ít và có vay thêm.

2.3.4 Phân tích nợ q hạn

Để thấy được hiệu quả công tác thu hồi nợ đến hạn của ngân hàng, sự nhiệt tình và có trách nhiệm trả nợ trong việc trả nợ khi đến hạn của khách hàng ta sẽ phân tích xem nợ quá hạn theo từng thời hạn tín dụng và nợ quá hạn của từng ngành

qua từng năm đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng. Nếu nợ quá hạn nhỏ mà dư nợ cao thì chất lượng tín dụng càng cao, hiệu quả tín dụng càng tốt và ngược lại

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)