2.3.3 .3Dư nợ cho vay HSX theo lĩnh vực
2.5 NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT
2.5.1 Những kết quả đạt được
Từ khi thành lập và hoạt động ngân hàng Sacombank chi nhánh Vĩnh Long đã thực hiện tốt chức năng của mình “đi vay và cho vay”. Đó là nhiệm vụ quan trọng và xuyên suốt trong quá trình hoạt động của ngân hàng, đã giúp người dân địa phương phát triển sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần nâng cao đời sống của người dân.
Khi phân tích tìm hiểu tình hình cho vay hộ sản xuất kinh doanh trong 3 năm thì cho thấy doanh số cho vay tăng liên tục, cho thấy cho vay hộ sản xuất ngày được khách hàng biết đến và mở rộng cả quy mơ lẫn chất lượng gói vay.
Dư nợ là mức đầu tư vốn vào nền kinh tế thực hiện tốt nhu cầu là nguồn cung cấp vốn sản xuất chủ yếu để phát triển kinh tế.
Với nhiệm vụ là trung gian tín dụng ngân hàng đã thực hiện tốt hoạt động cung ứng vốn. Với cương vị là một đơn vị kinh doanh ngân hàng đã đem về nguồn vốn tăng thêm mỗi năm. Ngồi ra, với phong cách nhiệt tình chu đáo tin cậy, đã thu hút được nhiều khách hàng đến với ngân hàng Sacombank chi nhánh Vĩnh Long. Trong hoạt động ln phục vụ nhanh chóng, kịp thời nhu cầu của khách hàng cả về
tiền vay, tiền gửi, các khâu thanh toán cũng như tạo được niềm tin với khách hàng, cùng với việc mở rộng các loại hình dịch vụ đã ngày một nâng cao khả năng phục vụ nhu cầu đa dạng của thị trường trong giai đoạn mới.
Chi nhánh đã không ngừng đổi mới, nâng cao phong cách phục vụ văn minh, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, dần tạo uy tín cao trong người dân.
Cơng tác tổ chức huy động vốn ngày càng hoàn thiện như: đảm bảo phân công, phân nhiệm đến từng CBTD phụ trách mỗi xã khác nhau nhằm quản lý và tăng cường hiệu quả hoạt động trong công tác huy động vốn cũng như trong công tác cho vay, theo dõi và thu hồi nợ,... công tác chỉ đạo điều hành vốn từng bước linh hoạt, kịp thời đáp ứng nhu cầu cho vay vốn HSX và vốn cho nền kinh tế.
Thứ nhất: Đã từng bước linh hoạt trong việc xác định kỳ hạn của các nguồn
tiền gửi, đó là việc tăng thêm các kỳ hạn huy động vốn dài hạn đồng thời chi tiết các kỳ hạn ngắn hạn đảm bảo lợi ích cho người gửi tiền. Việc đa dạng hóa kỳ hạn tiền gửi giúp cho ngân hàng cân đối các nhu cầu vốn một cách chặt chẽ hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đồng thời đảm bảo khả năng thanh khoản một cách hiệu quả.
Thứ hai: Chủ động bước đầu trong điều hành lãi suất, quản trị lãi suất trên cơ
sở bảo đảm lãi suất tiền gửi, tiền vay hợp lý theo xu hướng tích cực vừa giữ chân khách hàng vừa tăng lợi nhuận trong điều kiện cạnh tranh thông qua cạnh tranh về giá (lãi suất) và phát triển mạng lưới như hiện nay.
2.5.2 Những mặt hạn chế
Đội ngũ cán bộ tín dụng đa số là trẻ tuy có ưu điểm là đầy nhiệt huyết nhưng đây cũng là một thách thức vì họ vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, vẫn còn hạn chế về mặt chun mơn, điều đó dẫn đến cán bộ tín dụng quyết định cho vay đối với đối tượng không đủ tiêu chuẩn, không đúng khách hàng và những khách hàng tốt có tiềm năng vay mà khơng cho vay.
Dù đã có nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin ngày một phát triển nhưng trong hoạt động Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn vì thiếu thơng tin về khách hàng điều đó ra quyết định sai về cho vay.
Việc phân tích tài chính của các doanh nghiệp hiện nay khơng khó vì ngân hàng đã có chương trình vi tính giúp cán bộ tín dụng phân tích nhanh, chính xác tình hình tài chính khi nhập số liệu vào. Tuy nhiên, cơng tác trên chỉ thật sự có ý
nghĩa nếu các số liệu mà đơn vị cung cấp cho ngân hàng là đáng tin cậy. Ngân hàng đã phải dựa vào các bản sao các báo cáo tài chính có dấu xác nhận hồ sơ của cơ quan thuế.
Việc thẩm định phương án vay vốn thực tế còn nhiều hạn chế do khách hàng kém năng lực trong việc lập phương án và có tư tưởng khơng xem trọng cơng tác xây dựng phương án để vay vốn.
Tài sản đảm bảo được xem như khoản tín dụng dự phịng bù đắp rủi ro, là rào chắn cuối cùng bảo vệ cho quyền lợi của ngân hàng trong trường hợp khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả, mất khả năng thanh tốn cho ngân hàng. Do đó, việc thẩm định tài sản đảm bảo sao cho đảm bảo an tồn với ngân hàng và khơng gây thiệt thịi cho khách hàng có ý nghĩa rất quan trọng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương này tác giả đã trình bày tổng quan về ngân hàng Sacombank chinh nhánh Vĩnh Long. Tác giả cũng trình bày thực trạng cho vay HSX tại ngân hàng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn theo theo thời hạn, cho vay HSX theo phương thức, cho vay HSX theo lĩnh vực. Ngồi ra, tác giả cịn đánh giá hoạt động cho vay HSX theo các tiêu chí đã nêu ở chương 1. Từ đó, làm cơ sở cho chương 3 đề ra các giải pháp để phát triển cho vay HSX tại ngân hàng trong thời gian tới.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN
THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH VĨNH LONG