Đối với chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long (Trang 70 - 75)

2.3.3 .3Dư nợ cho vay HSX theo lĩnh vực

3.2 KIẾN NGHỊ

3.2.2 Đối với chính quyền địa phương

Phát triển hoạt động cho vay là một xu thế tất yếu đối với các NHTM Việt Nam hiện nay bởi những lợi ích to lớn mà nó đem lại khơng chỉ đối với người tiêu dùng, với bản thân ngân hàng với người sản xuất mà còn đối với nền kinh tế xã hội. Do đó, Nhà nước cũng như các cơ quan quản lý cần tạo điều kiện hỗ trợ mọi mặt để loại hình cho vay này ngày càng phát triển.

UBND tỉnh Vĩnh Long cần xây dựng những dự án quy hoạch lớn trên quy mô tổng thể tùy theo đặc điểm của từng khu vực, đặc biệt cần giảm thiểu tối đa những quy hoạch làm ảnh hưởng đến quyền lợi của công chúng. Những dự án cần được tính tốn đầy đủ và hiệu quả vì điều này ảnh hưởng lớn đến chính sách huy động vốn của ngân hàng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.

Tăng cường hỗ trợ tạo điều kiện cho các định chế tài chính trung gian trong việc hợp pháp hóa các tài sản thế chấp khơng có tranh chấp, thúc đẩy nhanh q trình thi hành án, phát mãi tài sản thu hồi nợ của ngân hàng.

Áp dụng cơng nghệ hiên đại, tin học hóa trong việc giải quyết các thủ tục hành chánh như việc đăng ký, công chứng các giấy tờ…. giúp khách hàng nhanh chóng nhận được vốn vay phục vụ kịp thời cho công việc sản xuất kinh doanh, điều này cũng giúp ngân hàng tiết kiệm được thời gian, chi phí và nguồn nhân lực.

KẾT LUẬN

- - -- - -

Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đóng vai trị rất quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển. Các doanh nghiệp, hộ gia đình rất cần vốn để sản xuất kinh doanh cũng như các cá nhân cần vốn để đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống. Do vậy, việc tạo điều kiện cho họ tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng là tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. Tuy nhiên đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn trong thời buổi cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Nó địi hỏi ngân hàng phải chuẩn bị tốt về mọi mặt như là nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, …

Hơn nữa, trong hoạt động tín dụng thì rủi ro tín dụng là khơng thể tránh khỏi. Vì thế, mục tiêu chính mà ngân hàng hướng đến là làm sao vừa tối đa hóa lợi nhuận vừa hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, và trong những giải pháp để hạn chế rủi ro là cơng tác thẩm định tín dụng.

Nhìn chung tình hình cho vay hộ sản xuất kinh doanh đến với các hộ nông dân để giúp họ mua thêm máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh là một chính sách đúng đắn của Chính Phủ trong việc hỗ trợ bà con nơng dân. Qua phân tích tình hình cho vay hộ sản xuất của Sacombank chi nhánh Vĩnh Long trong giai đoạn 2017 - 2019 đã đạt được kết quả tương đối tốt, với hiệu quả trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đã và đang thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh, tiếp tục có những bước tiến triển khả quan trong thời gian tới, tạo nền tảng vững chắc để cùng hệ thống ngân hàng phát triển an toàn và hiệu quả trong thời kỳ hội nhập hiện nay, là nơi đáng tin cậy cho khách hàng khi đến giao dịch.

Với đạt được kết quả trên, toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng ln ln có thái độ gần gũi với khách hàng khi đến giao dịch, thẩm định cho vay nhanh chóng,

áp dụng hình thức đầu tư cho vay vốn của ngân hàng, do đó ln thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch, ngân hàng ln tạo được lịng tin vững chắc trong lòng người dân trên địa bàn Tỉnh, đây là thành cơng rất lớn trong q trình hoạt động của ngân hàng, là điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng phát triển.

Toàn bộ cán bộ, nhân viên ngân hàng từ ban Giám đốc đến nhân viên, luôn luôn nỗ lực phấn đấu vượt qua những khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao với chất lượng và hiệu quả cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quốc Anh (2015), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Đại học

kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Quốc Anh (2015), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Lao Động -

Xã Hội.

4. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Tài

Chính.

5. Bùi Hữu Phước (chủ biên), Lê Thị Lanh, Lại Tiến Dĩnh, Phan Thị Nhi Hiếu (2008), Tài chính doanh nghiệp, nhà xuất bản Lao động xã hội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)