(Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Dịch vụ 261.325 295.367 506.211 34.042 13,03 210.840 71,38 Chăn nuôi 113.326 101.426 205.366 (11.900) (10,50) 103.940 102,48 Trồng trọt 101.505 154.575 208.435 53.070 52,28 53.860 34,84 Khác 100.594 182.018 63.487 81.424 80,94 (118.500) (65,12) Tổng 576.750 733.386 983.499 156.636 27,16 250.113 34,10
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ theo ngành kinh tế tăng qua 3 năm. Nguyên nhân do nhu cầu tăng trưởng tín dụng hàng năm theo chỉ tiêu mà ngân hàng đề ra, thêm vào đó nhu cầu tín dụng ngày càng tăng cao làm cho doanh số cho vay tăng cao, nhưng kỳ hạn của mỗi hợp đồng tín dụng là khác nhau nên kỳ hạn thu nợ cũng khơng giống nhau do đó dư nợ tín dụng tăng là điều tất yếu.
Về dịch vụ: dư nợ có xu hướng tăng dần năm 2017 là 261.325 triệu đồng,
năm 2018 là 295.367 triệu đồng, tăng 34.042 triệu đồng tương ứng tăng 13,03% so với năm 2017. Đến năm 2019 là 506.211 triệu đồng tăng mạnh 210.840 triệu đồng tương ứng tăng 71,38% so với năm 2018.
Về chăn nuôi: dư nợ đối với chăn ni có sự biến động qua các năm. Cụ thể
năm 2017 là 113.326 triệu đồng. Năm 2018 giảm nhẹ còn 101.426 triệu đồng tức là giảm 11.900 triệu đồng tương đương giảm 10,50% so với năm 2017. Năm 2019 tăng lên 205.366 triệu đồng tức tăng 103.940 triệu đồng tương đương tăng 102,48% triệu đồng so với năm 2018.
Về trồng trọt: năm 2017 là 101.505 triệu đồng, năm 2018 tăng lên 154.575
triệu đồng tức là tăng 53.070 triệu đồng tương đương tăng 52,28% so với năm 2017. Năm 2019 là 208.435 triệu đồng tức là tăng 53.860 triệu đồng tương đương tăng 34,84% triệu đồng so với năm 2018.
Cho vay khác: đây là đối tượng ngân hàng cho vay chiếm tỷ trọng thấp, dư nợ giai đoạn này có xu hướng khơng ổn định cụ thể là: năm 2017 là 100.594 triệu đồng, năm 2018 tăng 182.018 triệu đồng tức là tăng 81.424 triệu đồng tương đương tăng 80,94% so với năm 2017. Năm 2019 giảm còn 63.487 triệu đồng tức là giảm 118.500 triệu đồng tương đương giảm 65,12% triệu đồng so với năm 2018. Mức dư nợ của việc cho vay khác giảm là do các hộ nông dân vay vốn để tiến hành chăn ni heo, bị, gia cầm,…đặc biệt là nuôi cá tra, cá basa,…đôi khi do người nuôi quá nhiều làm cho thừa cung, giá cả giảm xuống thấp, nơng dân khơng có lợi nhuận để trả nợ ngân hàng hoặc có trả ít và có vay thêm.
2.3.4 Phân tích nợ q hạn
Để thấy được hiệu quả công tác thu hồi nợ đến hạn của ngân hàng, sự nhiệt tình và có trách nhiệm trả nợ trong việc trả nợ khi đến hạn của khách hàng ta sẽ phân tích xem nợ quá hạn theo từng thời hạn tín dụng và nợ quá hạn của từng ngành
qua từng năm đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng. Nếu nợ quá hạn nhỏ mà dư nợ cao thì chất lượng tín dụng càng cao, hiệu quả tín dụng càng tốt và ngược lại thì nó sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng kém hiệu quả. Cho nên nợ quá hạn là điều quan tâm hàng đầu của ngân hàng. Nợ quá hạn nhiều dẫn đến rủi ro cao, tình hình hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, vịng quay vốn tín dụng nhỏ khả năng thu hồi vốn thấp.
2.3.4.1 Nợ quá hạn về cho vay HSX theo thời gian