(Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 288.000 280.477 503.222 (7.523) (2,61) 222.745 79,42 Trung và dài hạn 288.750 452.909 480.277 164.159 56,85 27.368 6,04 Tổng 576.750 733.386 983.499 156.636 27,16 250.113 34,10
(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ Sacombank chi nhánh Vĩnh Long)
Qua kết quả trên, ta có thể thấy dư nợ tăng rõ rệt qua các năm, năm 2017 là 576.750 triệu đồng, năm 2018 tăng lên 733.386 triệu đồng tức là tăng 156.636 triệu đồng, tương đương tăng 27,16% so với năm 2017. Đến năm 2019 dư nợ tăng lên 983.499 triệu đồng, tăng 250.113 triệu đồng tương đương tăng 34,10% so với năm 2018. Cụ thể là:
Dư nợ ngắn hạn: có sự biến động năm 2017 là 288.000 triệu đồng, đến năm
2018 giảm nhẹ còn 280.477 triệu đồng tức là giảm 7.523 triệu đồng, tương đương giảm 2,61% so với năm 2017. Đến năm 2019 dư nợ tăng lên mạnh 503.222 triệu đồng, tăng 222.745 triệu đồng tương đương tăng 79,42% so với năm 2018. Nguyên nhân dư nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao là do khách hàng có nhu cầu vay vốn
ngắn hạn cao nhằm bổ sung vốn lưu động để sản xuất kinh doanh nhưng có sự biến động là do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Dư nợ trung và dài hạn: So với dư nợ ngắn hạn thì dư nợ trung và dài hạn có
xu thế tăng. Năm 2017 là 288.750 triệu đồng, năm 2018 tăng 452.909 triệu đồng tức là tăng 164.159 triệu đồng, tương đương tăng 56,85% so với năm 2017. Đến năm 2019 doanh số dư nợ tăng 480.277 triệu đồng, tăng 27.368 triệu đồng tương đương tăng 6,04% so với năm 2018.
Nhìn chung, tổng dư nợ qua 3 năm có nhiều biến động theo chiều hướng tăng dần. Ngun nhân là do ngân hàng có chính sách cho vay phù hợp với cơ cấu phát triển trên địa bàn, phù hợp với nhu cầu vay vốn của người dân tạo nhiều tiện ích cũng như tạo được sự tín nhiệm của khách hàng.
2.3.3.2 Dư nợ về cho vay HSX theo phương thức