(Nguồn Phịng Kế tốn - Tài vụ).
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh một kỳ nhất định. Ngồi ra, chi phí cịn là những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi nhuận. Đó chính là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp bởi lợi nhuận đạt được nhiều hay ít, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chi phí bỏ ra. Do đó chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí đến mức thấp nhất. Điều này đồng nghĩa đến việc tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Qua bảng 2.4 và hình 2.7 ta thấy tình hình chi phí của cơng ty nhìn chung tăng khá cao qua các năm, cụ thể:
Giá vốn hàng bán của công ty năm 2020 là 53.012.871.655 đồng tăng 944.156.699 đồng tương ứng tăng 1,81% so với năm 2019. Năm 2019 là 52.068.714.956 đồng tăng 8.044.926.993 đồng tương ứng tăng 18,27% so với năm 2018. Giá vốn hàng bán tăng là do tình hình tiêu thụ các mặt hàng hay nói cách khác là doanh thu bán hàng tăng.
Ở chỉ tiêu chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng dần qua các năm. Mặc dù năm 2018-2019 chi phí tài chính của cơng ty khơng phát sinh nhưng năm 2020 chi phí tài chính là 4.227.173 đồng tăng 4.227.173 đồng tương ứng tăng 100% so với năm 2018-2019. Nguyên nhân do tình hình dịch Covid nên các đối tác gặp nhiều khó khăn tài chính, do đó khả năng thu hồi nợ bị chậm. Công ty phải vay ngân hàng
0 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Giá vốn hàng bán Chi phí tài chính
Chi phí quản lý doanh nghiệp
tạm thời để hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty cũng tăng, cụ thể năm 2020 là 14.669.828.506 đồng tăng 1.339.849.691 đồng tương ứng tăng 10,05% so với năm 2019. Năm 2019 là 13.329.978.815 đồng tăng 720.773.958 đồng tương ứng 5,72% so với năm 2018. Tuy nhiên, chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng trong việc làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải quan tâm điều chỉnh sử dụng các khoản mục chi phí trong cơng tác quản lý doanh nghiệp một cách hợp lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Muốn thực hiện điều này một cách tốt nhất thì doanh nghiệp phải xem xét việc sử dụng chi phí ở từng bộ phận tiêu biểu như các chi phí tiếp khách, chi phí văn phịng phẩm, chi phí điện thoại, cơng tác phí,… Đồng thời, doanh nghiệp cũng phải có những kế hoạch, những chiến lược và giải pháp hợp lý hơn.
Chi phí khác và chi phí thuế TNDN hiện hành của cơng ty có sự biến động, cụ thể năm 2020 là 257.325.380 đồng tăng 64.645.152 đồng tương ứng tăng 33,55% so với năm 2019. Năm 2019 là 192.680.228 đồng giảm 136.424.885 đồng tương ứng giảm 41,45% so với năm 2018. Chi phí thuế TNDN hiện hành cũng góp phần làm cho chi phí tăng và ngược lại. Năm 2020 là 1.492.373.576 đồng tăng 352.576.763 đồng tương ứng 30,93% so với năm 2020. Năm 2019 là 1.139.796.813 đồng tăng 288.501.269 đồng tương ứng tăng 33,89% so với năm 2018.
2.3.1.3 Phân tích tình hình biến động lợi nhuận
Phân tích lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình lợi nhuận để thấy được các ngun nhân và mức độ ảnh huởng đến việc tăng hay giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp cần đề ra các biện pháp khai thác khả năng kinh doanh tốt hơn nhằm nâng cao lợi nhuận và giúp hoat động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả tối đa trong tương lai.
Mức lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh lên kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp, nói lên qui mơ của kết quả và phản ánh một phần hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm hoạt động chính tạo ra lợi nhuận là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Từ đó, chúng ta có thể khẳng định nguồn thu lợi chủ yếu mà doanh nghiệp có được là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.5: Tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Giá trị
2019/2018 2020/2019
Tiền % Tiền %
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
CCDV 22.620.580.657 24.253.354.715 26.160.578.076 1.632.774.058 7,22 1.907.223.361 7,86 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 10.032.958.823 10.945.951.215 11.564.131.435 912.992.392 9,1 618.180.220 5,65 Lợi nhuận khác (105.204.094) 204.976.092 708.804.193 310.180.186 (294,84) 503.828.101 245,8 Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế 9.927.754.729 11.150.927.307 12.272.935.628 1.223.172.578 12,32 1.122.008.321 10,06